Đồ Án Tìm hiểu về mạng truy nhập quang thụ động gpon

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 22/9/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Xã hội ngày càng phát triển thì những nhu cầu cuộc sống của con người ngày càng cao hơn. Những nhu cầu đó có thể là tìm kiếm, trao đổi thông tin, vui chơi, giải trí Để đáp ứng những nhu cầu trao đổi thông tin đó, các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông không ngừng đổi mới công nghệ cũng như dịch vụ. Điều quan trọng là làm thế nào để có thể truyền tải dữ liệu một cách nhanh chóng, chính xác, an toàn và kinh tế. Có nhiều giải pháp được đưa ra, trong đó việc khai thác nguồn tài nguyên băng thông luôn được đặt lên hàng đầu. Băng thông là có hạn mà nhu cầu của con người lại gần như vô hạn. Chúng ta có thể hình dung một cách đơn giản, một con đường tại Việt Nam rộng khoảng 5m nhưng rất nhiều loại phương tiện chạy trên đó, từ xe ô tô cho đến xe máy, người đi bộ Các loại dữ liệu cũng như phương tiện giao thông di chuyển trên môi trường truyền dẫn. Nhưng làm thế nào để truyền tải được nhiều loại dữ liệu như thế trong khi băng thông là có hạn. Sử dụng cáp quang là một giải pháp hữu hiệu. Hiện nay, ở nước ta đã có một số nhà cung cấp dịch vụ như FPT, VNPT, Viettel, CMC TI đã và đang triển khai hệ thống mạng truy nhập quang thụ động PON(Passive Optical Network). Đặc biệt là mạng truy nhập quang thụ động GPON(Gigabit Passive Otical Network). Do đó nhóm em chọn đề tài tốt nghiệp là “tìm hiểu về mạng truy nhập quang thụ động Gpon” để tìm hiểu về mô hình này.
    Vì thời gian tìm hiểu và trình độ có hạn nên hiểu biết của nhóm em về vấn đề này còn thiếu sót. Rất mong sự quan tâm, chú ý của thầy cô và các bạn để đồ án tốt nghiệp của nhóm em hoàn chỉnh hơn.
    Nhóm em xin chân thành cám ơn!

    MỤC LỤC
    CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG MẠNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN MẠNG TRUY NHẬP CỦA THẾ GIỚI 1
    1.1. GIớI THIệU CHƯƠNG 1
    1.2. HIệN TRạNG MạNG TRUYềN THÔNG CủA VIệT NAM 1
    1.2.1. Truyền dẫn Quốc Tế 1
    1.2.2. Truyền dẫn Quốc Gia 1
    1.2.3. Truyền dẫn nội tỉnh 2
    1.3. Sự PHÁT TRIểN CủA LƯU LƯợNG 2
    1.4. XU HƯớNG PHÁT TRIểN HIệN NAY 3
    1.5. MạNG TRUY NHậP THế Hệ SAU 4
    CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ MẠNG PON 6
    2.1. Sự RA ĐờI CủA MạNG PON: 6
    2.2. CÁC THIếT Bị MạNG PON: 9
    2.2.1. OLT 9
    2.2.2. ONT 9
    2.2.3. ONU 10
    2.3. MÔ HÌNH MạNG PON 12
    2.4. CÁC CÔNG NGHệ TDMA PON: 14
    2.4.1. B-PON: 14
    2.4.2. E-PON: 15
    2.4.3. G-PON: 16
    CHƯƠNG 3: MẠNG TRUY NHẬP QUANG THỤ ĐỘNG GPON 17
    3.1. CấU TRÚC KHUNG TRONG MạNG G-PON: 17
    3.1.1. Kiến trúc truy nhập phân chia theo thời gian của G-PON: 17
    3.1.1.1 Tổng quan: 17
    3.1.1.2 Xác định ONU: 18
    3.1.1.3 Địa chỉ phân bổ (Alloc-ID): 19
    3.1.1.4 Khung truyền G-PON (T-CONT): 20
    3.1.1.5 Xác định GEM port : 20
    3.2. KHÁI QUÁT Về G-PON TRANSMISSION CONVERGENCE LAYER (GTC): 20
    3.2.1. Ngăn xếp giao thức GTC: 21
    3.2.2. Chức năng chính của GTC: 25
    3.2.3. Chức năng của các lớp con GTC: 26
    3.3. LớP KHUNG GTC: 26
    3.3.1. Cấu trúc khung GTC luồng xuống: 27
    3.3.2. Cấu trúc burst upstream 34
    3.3.3. Ánh xạ của các khung GEM vào GTC payload 39
    3.4. PHÂN Bổ BĂNG THÔNG ĐộNG TRONG MạNG GPON: 41
    3.4.1. PON DBA trừu tượng 41
    3.4.2. Yêu cầu chức năng DBA 42
    3.4.3. Các phương pháp DBA: 43
    CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH , ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG MẠNG GPON VÀ MÔ PHỎNG. 44
    4.1. GIớI THIệU CHƯƠNG 44
    4.2. CÁC CHỉ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHấT LƯợNG MạNG QUANG 45
    4.2.1. Tỉ lệ lỗi bit BER 45
    4.2.2. Hệ số phẩm chất Q 48
    4.2.3. Đồ thị mắt 49
    4.2.4. Mối quan hệ giữa đồ thị mắt và tỉ lệ lỗi bit BER 50
    4.3. CÁC THAM Số ĐặC TRƯNG CHO MạNG GPON 51
    4.3.1. Bước sóng hướng xuống 1490 nm, hướng lên 1310 nm 51
    4.3.2. Phương thức ghép kênh TDM 52
    4.3.3. Phương thức điều chế NRZ 53
    4.3.3.1 Chức năng cơ bản của mã đường dây: 53
    4.3.3.2 Các loại mã đường dây sử dụng trong hệ thống thông tin quang 54
    4.3.3.3 Tại sao lại dùng điều chế NRZ ? 55
    4.4. MÔ PHỏNG CÁC YếU Tố ảNH HƯởNG ĐÉN MạNG GPON. 58
    4.4.1. Mô hình kết nối 58
    4.4.2. Các trường hợp cơ bản 61
    4.4.2.1 Các thông số thiết lập chung 61
    4.4.2.2 Trường hợp 1: Khoảng cách 62
    4.4.2.3 Trường hợp 2: Hệ số chia của Splitter 65
    4.4.2.4 Trường hợp 3: Tốc độ bit 67
    KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 70
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...