Tiểu Luận tìm hiểu về KHẤU HAO TÀI SẢN SỐ ĐỊNH

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 5/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu
    Hao mòn tài sản cố định là một nội dung quan trọng trong công tác kế toán do tính quan trọng của nó đối với mỗi doanh nghiệp. Do đó, việc tính và trích khấu hao TSCĐ luôn và vấn đề được doanh nghiệp đặt lên hàng đầu trong quản lý kinh tế. Nhằm tháo gỡ các vướng mắc của doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng và bảo toàn vốn có hiệu quả, Quyết định 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 ra đời " Để tăng cường công tác quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định trong các doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp tính đúng, trích đủ số khấu hao tài sản cố định vào chi phí kinh doanh; thay thế, đổi mới máy móc, thiết bị theo hướng áp dụng công nghệ tiên tiến, kỹ thuật hiện đại phù hợp với yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp và của nền kinh tế"
    Dưới giác độ nhà đầu tư hay nhà quản trị, hiệu quả đầu tư sử dụng tài sản cố định, các phương pháp khấu hao có vai trò vô cùng quan trọng đến lợi nhuận thu được cho dù nhà đầu tư quan tâm đến lợi nhuận ở khía cạnh đồng vốn của mình bỏ ra bao nhiêu và thu về bao nhiêu còn nhà quản trị chủ yếu quan tâm đến tổng nguồn vốn được cấp và tỷ lệ sinh lời tối thiểu của tổng nguồn vốn đó.
    Vì vậy, bài tiểu luận này sẽ giúp ta hiểu rõ thế nào là khấu hao TSCĐ? Các phương pháp trích khấu hao phù hợp với tùng loại hình doanh nghiệp cũng như các luật quy định việc trích khấu haoTSCĐ.
    Em xin chân thành cảm ơn cô giáo – TS Nguyễn Thị Uyên Uyên đã tận tình dạy dỗ, giúp đỡ chúng em hoàn thành bài tiểu luận này. Do những hạn chế về thời gian và trình độ kiến thức nên bài tiểu luận này còn nhiều thiếu sót, mong cô góp ý để những bài sau của chúng em được tốt hơn.

    MỤC LỤC
    Lời mở đầu 1
    I. ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO TSCĐ 2
    1. Định nghĩa khấu hao tài sản cố định 2
    2. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ ở Việt Nam hiện nay 2
    a. Khấu hao theo đường thẳng 2
    b. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh 5
    c. Phương pháp khấu hao theo tổng số 7
    d. Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm 9
    3. Một số phương pháp khác trên thế giới 11
    a. Phương pháp khấu hao theo “tổng số thứ tự năm“ 11
    b. Phương pháp khấu hao theo tỷ lệ tăng dần 12
    II. LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ 14
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...