Tiểu Luận Tìm hiểu về IMF và vai trò của nó về việc duy trì, thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các quốc gia thành

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    HỌC KỲ CÔNG PHÁP

    MỞ ĐẦU
    Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) là một tổ chức quốc tế về tài chính và tiền tệ mà thành viên là chính phủ các nước. Buổi đầu thành lập, IMF chỉ là một tổ chức hợp tác để giám sát hoạt động của hệ thống tiền tệ quốc tế, tuy nhiên nó cũng đồng thời hỗ trợ hệ thống này bằng những khoản tiền đôi khi với số lượng lớn dưới hình thức cho các nước thành viên vay.
    Buổi đầu thành lập, IMF chỉ là một tổ chức hợp tác để giám sát hoạt động của hệ thống tiền tệ quốc tế, tuy nhiên nó cũng đồng thời hỗ trợ hệ thống này bằng những khoản tiền đôi khi với số lượng lớn dưới hình thức cho các nước thành viên vay.
    Trên thực tế IMF có lẽ được dân chúng biết đến nhiều hơn nhờ sự kiện nó đã đưa hàng tỷ USD vào hệ thống này trong thời kỳ khủng hoảng nợ thập kỷ 80 và rót một lượng tiền khổng lồ vào Nga và Mêhicô hồi thập niên 90. Tuy nhiên IMF được thành lập với các tôn chỉ mục đích riêng của nó.
    Qua bài phân tích dưới đây chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về IMF và vai trò của nó về việc duy trì, thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các quốc gia thành viên.
    I. Cơ cấu tổ chức:
    1. Quá trình hình thành và phát triển của IMF.
    2. Cơ cấu tổ chức.
    II. Chức năng cơ bản của IMF.
    1. Xác định hệ thống ngang giá tiền tệ và tỷ giá hối đoái của các thành viên
    2. Cấp tín dụng cho các nước thành viên có khó khăn tạm thời về cán cân thanh
    toán.
    3. Theo dõi tình hình của hệ thống tiền tệ quốc tế và chính sách kinh tế của các
    nước thành viên
    III. Các mục tiêu của IMF:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...