Tài liệu Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ tại một số doanh nghiệp lớn ở Việt Nam hiện nay

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ tại một số doanh nghiệp lớn ở Việt Nam hiện nay

    Lời mở đầu

    Như chóng ta đă biết do sự phát triển mạnh mẽ của tiến bộ khoa học kĩ thuật đă tạo ra những bước chuyển biến rơ rệt, tích cực đối với nền kinh tế khu vực và thế giới hiện nay.Trước t́nh h́nh mới để thực hiện công cuộc phát triển kinh tế năng động, toàn diện, đủ sức hội nhập theo xu hướng khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế,Việt Nam đang có hàng loạt các chính sách đúng đắn để thu hót đầu tư nước ngoài cũng như không ngừng t́m kiếm thị trường xuất khẩu.Để có được điều đó th́ các doanh nghiệp của Việt Nam phải có một báo cáo kinh doanh tốt được thể hiện qua bảng khai tài chính.Các bảng khai này sẽ là cơ sở pháp lư đưa ra các thông tin trung thực, hợp lư, hợp pháp cho những người quan tâm để đưa ra quyết định kinh doanh một cách hợp lư. Hoạt động kiểm toán ra đời là một nhu cầu tất yếu của nền kinh tế. Kiểm toán đă du nhập và xuất hiện chính thức tại Việt Nam từ tháng 5/1991 với các công ty kiểm toán độc lập, tháng 11/1994 với kiểm toán Nhà nước và tháng 11/1997 với kiểm toán nội bộ. Hệ thống kiểm soát nội bộ đă ra đời nhằm giúp cho quá tŕnh định hướng, phát triển và quản lư có thể đạt hiệu quả cao hơn. Đây là một phương thức rất hay để quản lư được những ǵ ḿnh đă làm ra.
    Tuy nhiên hệ thống kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vẫn chưa được phát triển mạnh mẽ. Các doanh nghiệp vẫn chưa có được cái nh́n thực sự nghiêm túc và đúng đắn về nó. Chính v́ vậy em đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “T́m hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ tại một số doanh nghiệp lớn ở Việt Nam hiện nay ”, nhằm mục đích thông qua việc nghiên cứu lư luận và xem xét thực tiễn đang diễn ra ở một số doanh nghiệp, tổng công ty ở nước ta để nâng cao nhận thức hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ, có cái nh́n đúng đắn về hệ thống kiểm soát nội bộ, từ đó mạnh dạn đưa ra những kiến nghị, tham gia bàn bạc trao đổi góp phần củng cố và hoàn thiện để nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ này.

    PHẦN NỘI DUNG


    I. Khái quát chung về hệ thống kiểm soát nội bé

    1.Khái niệm về hệ thống kiểm soát nội bộ
    1.1 Theo liên đoàn kế toán Quốc tế (IFAC):
    Hệ thống kiểm soát nội bộ là một hệ thống chính sách và thủ tục nhằm bốn mục tiêu sau: bảo vệ tài sản của đơn vị ; đảm bảo độ tin cậy của các thông tin ; đảm bảo việc thực hiện các chế độ pháp lư và đảm bảo hiệu quả hoạt động.
    1.2.Theo chuẩn mực kiểm toán số 400
    Hệ thống kiểm soát nội bộ là các quy định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị được kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm đảm bảo cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các quy định để kiểm tra kiểm soát ngăn ngơa và phát hiện gian lận, sai sót để lập báo cáo tài chính trung thực hợp lư, nhằm bảo vệ, quản lư và sử dụng có hiệu quả tài sản của đơn vị.
    2. Lịch sử h́nh thành và phát triển của hệ thống kiểm soát nội bé
    Mọi hoạt động trong đó có hoạt đọng kiểm tra kiểm tra, kiểm soát xuất hiện trong thực tế đều là kết là kết quả nảy sinh từ nhu cầu thực tiễn của quá tŕnh lao động, sản xuất, kinh doanh. Để có hiểu rơ bản chất của các hoạt động đang tồn tại này, không cách nào tốt hơn là đi t́m hiểu về những đièu kiện trong quá khứ đă tạo ra nă.
    Thời cổ đại con người cũng biết cách quản lí những ǵ ḿnh đă làm ra.Tuy đó chỉ là những biện pháp hết sức đơn giản như khắc lên thân cây hay buộc nót dây .nhưng đó chỉ là những h́nh thức phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện sống c̣n thấp kém lúc bấy giê.
    Qua quá tŕnh phát triển của lịch sử, các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng ngày một phát triển, tài sản con người làm ra ngày một nhiều hơn, mọi hoạt động ngày một đa dạng và phức tạp hơn. Chính những nhu cầu cấp bách đó đă làm cho người lao động và người quản lí tài sản phải tách rời nhau. Họ mong muốn xây dựng một hệ thống kiểm tra, kiểm soát và muốn có cái nh́n tổng quan nhất về mọi hoạt động, có sự đánh giá những ǵ ḿnh làm được cùng việc đưa ra các cách giải quyết mới nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Từ đây hệ thống kiểm soát nội bộ ra đời, nó đă đáp ứng những đ̣i hỏi và nhu cầu đó .

    3. Bản chất của hệ thống kiểm soát nội bé
    3.1. Quá tŕnh kiểm soát
    Hệ thống kiểm soát nội bộ bao gồm các chính sách về kiểm soát nội bộ, các thủ tục kiểm soát. Nó được thiết kế để cung cấp cho ban giám đốc sự bảo đảm hợp lư là các mục tiêu và mục đích quan trọng đối với tổ chức. Những chính sách và thủ tục này được gọi là quá tŕnh kiểm soát. Quá tŕnh kiểm soát nhấn mạnh tới sự áp dụng hoạt động cụ thể trong tổ chức đă được chia nhỏ bởi các cấp quyền lực khác nhau theo các cách khác nhau và bao gồm các bước sau:
    - Triển khai các mục tiêu: Là bước đầu tiên nhằm xác định rơ mục tiêu cần đạt tới
    - Đo lường các kết quả: Giúp chúng ta biết mục tiêu đă đạt được tới đâu
    - Phân tích nguyên nhân chênh lệch: Xác định nguyên nhân và sự ảnh hưởng của các nguyên nhân này tới t́nh h́nh chung của doanh nghiệp
    - Xác định hành động của quản lư thích hợp: Từ việc phân tích số chênh lệch dẫn tới việc xác định hành động quản lư thích hợp. Điều này gắn liền với trách nhiệm và cách hành động của các nhà quản lư.
    - Hành động: Từ những nguyên nhân và quyết định quản lư ta phải có những hành động thích hợp cụ thể.
    - Tiếp tục đánh giá lại: Là bước cuối cùng trong kiểm soát nhằm xem xét lại và hoàn thiện những mục tiêu và các bước sửa chữa sao cho có hiệu quả.
    Ban quản trị của doanh nghiệp thường có những điều quan tâm khi thiết kế hệ thống kiểm soát nội bộ có hiệu quả, nhưng chủ yếu là:
    · Cung cấp số liệu đáng tin cậy để điều hành kinh doanh.
    · Bảo vệ tài sản và thông tin.
    · Đẩy mạnh tính hiệu quả về mặt điều hành, chi phí quản lư giảm, hiệu quả tăng
    · Khuyến khích sự gắn bó với các chế độ đă đề ra.
    3.2. Các loại kiểm soát
    Hiện nay chóng ta có 3 loại kiểm soát:
    · Kiểm soát hướng dẫn
    · Kiểm soát ‘có’, ‘không’.
    · Kiểm soát hành động.

    4. Yếu tố cấu thành của hệ thống kiểm soát nội bé
    4.1 Môi trường kiểm soát
    Môi trường kiểm soát bao gồm toàn bộ những nhân tố bên trong và bên ngoài của đơn vị có tính môi trường tác động tới việc thiết kế hoạt động và xử lư dữ liệu của các loại h́nh kiểm soát nội bộ.Có 6 nhân tố trong môi trường kiểm soát, đó là:
    · Đặc thù về quản lư
    · Cơ cấu tổ chức
    · Chính sách nhân sù
    · Công tác kế toán
    · Uỷ ban kiểm soát
    · Môi trường bên ngoài
    Hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ luôn phụ thuộc vào quan điểm của người quản lư cao cấp. Nếu người quản lư cao nhất coi trọng công việc kiểm soát th́ các nhân viên trong đơn vị sẽ tuân thủ nghiêm ngặt và thận trọng quy chế quản lư của đơn vị đă được xây dựng và ngược lại.
    4.2 Hệ thống kế toán
    Hệ thống kế toán bao gồm các hệ thống chứng từ, sổ sách, bảng tổng hợp và tài khoản kế toán
    Một hệ thống kế toán hữu hiệu phải đảm bảo được các mục tiêu kiểm soát sau:
    · Tính có thực
    · Sự phê chuẩn
    · Tính đầy đủ
    · Sự đánh giá
    · Sự phân loại
    · Tính đúng ḱ
    · Quá tŕnh chuyển sổ và tổng hợp
    4.3 Các thủ tục kiểm soát
    Thủ tục kiểm soát là những quy chế và thủ tục do ban lănh đạo đơn vị thiết lập và chỉ đạo thực hiện trong đơn vị ḿnh nhằm đạt được mục tiêu quản lư cụ thể
    Các thủ tục kiểm soát bao gồm:
    - Lập, kiểm tra so sánh phê duyệt các số liệu, tài liệu có liên quan tới đơn vị.
    - Kiểm tra tính chính xác của các số liệu kế toán
    - Kiểm tra chương tŕnh, ứng dụng vào môi trường tin học
    - Kiểm tra số liệu giữa sổ tổng hợp và sổ kế toán chi tiết
    - Kiểm tra, phê duyệt các tài liệu kế toán
    - Đối chiếu số liệu nội bộ với bên ngoài
    - So sánh đối chiếu kết quả kiểm kê thực tế với số liệu trên sổ sách
    - Phân tích, so sánh số liệu thực tế với dự toán kế hoạch.
    Và khi thực hiện các thủ tục kiểm soát này phải theo 3 nguyên tắc cơ bản : Nguyên tắc bất kiêm nhiệm; phân công, phân nhiệm; nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn
    4.4 Bộ phận kiểm toán nội bộ.
    Kiểm toán nội bộ là một nhân tố cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ. Nó cung cấp một sự quan sát đánh giá thường xuyên về toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp bao gồm cả tính hiệu quả của việc thiết kế và vận hành các chính sách và thủ tục về kiểm toán nội bộ
    Bộ phận kiểm toán nội bộ hữu hiệu sẽ giúp cho doanh nghiệp có được những thông tin kịp thời và xác thực về các hoạt động trong doanh nghiệp, chất lượng của hoạt động kiểm toán nhằm kịp thời điều chỉnh và bổ sung các qui chế kiểm soát thích hợp và hiệu quả.Tuy nhiên, bộ phận kiểm toán nội bộ chỉ phát huy tác dụng nếu:
    -Về tổ chức, bộ phận kiểm toán nội bộ phải trực thuộc một cấp cao đủ để không bị giới hạn phạm vi hoạt động của nó, đồng thời phải được giao một quyền hạn tương đối rộng răi và hoạt động tương đối độc lập với pḥng kế toán và các bộ phận hoạt động được kiểm tra.
    -Về nhân sự, bộ phận kiểm toán nội bộ phải tuyển chọn những nhân viên có năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp phù hợp với các qui định hiện hành
    4.4.1 Sự cần thiết của việc tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ chặt chẽ và hợp lư.
    Kiểm toán nội bộ là một nhân tố cơ bản của hệ thống kiểm soát nội bộ. Nó cung cấp một sự quan sát đánh giá thường xuyên về toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp bao gồm cả tính hiệu lực của việc thiết kế và vận hành các chính sách và thủ tục về kiểm soát nội bộ. Thực tế đă chứng minh rơ ràng rằng với công tác quản lư tài chính hiện nay đ̣i hỏi mỗi doanh nghiệp trong quá tŕnh tổ chức khi đạt đến một qui mô hoạt động nhất định phải thiết lập và duy tŕ bộ phận kiểm toán nội bộ để kiểm tra, xác nhận và tư vấn cho quá tŕnh quản lư và điều hành các hoạt động kinh tế tài chính trong doanh nghiệp ,để chức năng kiểm toán nội bộ có hiệu quả phải đảm bảo các điều kiện như: về mặt tổ chức và nhân sù.
    4.4.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kiểm toán nội bé được một số doanh nghiệp, công ty áp dông
     
Đang tải...