Đồ Án Tìm hiểu về hệ điều hành Linux

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ?Mục lục
    Chương I: Giới thiệu về Linux . .4
    1.1Sơ lược về Linux . .4
    1.1.1 Giới thiệu về hệ điều hành Unix . .4
    1.1.2 Giới thiệu về hệ điều hành Linux . .5
    1.2 Tính năng của Linux. .7
    1.3 Vấn đề bản quyền . .8
    1.4 So sánh Linux và các hệ điều hành khác . .9
    1.4.1 So sánh Linux với Windows 95, Windows 98. 9
    1.4.2 So sánh Linux với Windows NT. .10
    1.5 Yêu cầu về phần cứng. .11
    Chương II : các lệnh Linux cơ bản . .14
    2.1 Các phương thức hoạt động của dòng lệnh . .14
    2.2 Trang Man . .15
    2.3 Các quy ước . .16
    2.4 Các lệnh cơ bản trong Linux . 16
    2.4.1 Thư mục và lệnh về thư mục. .16
    2.4.1.1 Một số thư mục đặc biệt . 16
    2.4.1.2 Các lệnh chính liên quan đến thư mục . .18
    2.4.2 Tập tin và các lệnh về tập tin . .20
    2.4.2.1 Các kiểu tập tin trong Linux . 20
    2.4.2.2 Các lệnh về tập tin . 21
    2.4.3 Lệnh về Destop . .24
    2.4.4 Lệnh về trình báo màn hình. .25
    2.4.5 Các lệnh liên quan đến tài khoản người dùng . .25
    2.4.5.1 Các lệnh liên quan đến người dùng . .25
    2.4.5.2 Thay đổi thuộc tính người dùng . .26
    2.4.5.3 Xoá bỏ một người dùng . .27
    2.4.6 Các lệnh liên quan đến nhóm người dùng . .27
    2.4.7 Các lệnh khác có liên quan đến người dùng. .28
    2.4.8 Các lệnh liên quan đến quản lý thiết bị . 30
    2.4.9 Các lệnh về phân quyền . 32
    2.5 Shell . .33
    Chương III: samba . 37
    3.1 Giới thiệu tổng quan . .37
    3.2 Cài đặt . .37
    3.3 cấu hình . .38
    3.3.1 cấu hình global setting: . 39
    1




    Đồ án tốt nghiệp
    3.3.2 cấu hình Sharing Setting . .42
    3.4 Chia sẻ file . .43
    3.5 Kiểm tra cấu hình vừa thiết lập . .44
    3.5.1 Kiểm tra bằng công cụ Testparm . 44
    3.5.2 Kiểm tra bằng công cụ smbstatus . .45
    3.6 Chạy samba server . .46
    3.6.1 Sử dụng câu lệnh smbclient . 47
    3.6.2 Truy cập từ máy Windows . .49
    Chương IV: Squid proxy server . .50
    4.1. Tầm quan trọng và phương thức hoạt động của Squid cache . .50
    4.2. Cài đặt . .52
    4.3. Tập tin cấu hình /etc/squid/squid.conf . .52
    4.4. Cấu hình các tùy chọn cơ bản . 53
    4.5. Access control list . 54
    4.6. Khởi động squid . 56
    Chương V: Cấu hình WEB SERVER . .58
    5.1 Cài đặt apache, php, mysql . 58
    5.1.1 Download và cài đặt Apache . .58
    5.1.2 Download và cài đặt php . .59
    5.1.3 Download và cài đặt Mysql . 60
    5.2 Cấu hình Apache cơ bản . .63
    5.3 Cấu hình bảo mật apache . 67
    5.3.1 Giới hạn địa chỉ ip . .67
    5.3.2 Giới hạn truy cập theo tài khoản sử dụng . 69
    Chương VI: Bảo mật với Firewall, ip tables . .78
    6.1 FireWall . .78
    6.1.1 Định nghĩa . .78
    6.1.2 Chức năng . 78
    6.1.3 Cấu trúc của FireWall . .78
    6.1.4 Các thành phần của FireWall . 79
    6.1.4.1 Bộ lọc packet (Packet filtering router) . 79
    6.1.4.2 Cổng ứng dụng (applicationưlevel getway) . .80
    6.1.4.3 Cổng mạch (circuitưLevel Gateway) . .81
    6.1.5 Những hạn chế của firewall . 82
    6.2 IpTables . .82
    6.2.1 Tổng quan về iptables . 82
    6.2.2 Bảng filter . .83
    6.2.3 Bảng nat . .84
    6.2.4 Bảng mangle . .85
    2




    Đồ án tốt nghiệp
    6.2.5 Cấu hình iptables . .87
    6.2.5.1 Cú pháp cơ bản của iptables . 87
    6.2.5.2 Các lệnh của iptables . 88
    6.2.5.3 Các điều kiện trong luật . .90
    6.2.5.3.1 Nhóm các điều kiện chung . .90
    6.2.5.3.2 Nhóm các điều kiện ẩn . .92
    6.2.5.3.3 Nhóm các điều hiện hiện . .93
    6.2.5.4 Các hành động trong luật . 95
    6.2.5.4.1 userưdefinedưchain . .95
    6.2.5.4.2 DROP . .96
    6.2.5.4.3 REJECT . .96
    6.2.5.4.4 RETURN . .96
    6.2.5.4.5 SNAT . .96
    6.2.5.4.6 MASQUERADE . .97
    6.2.5.4.7 DNAT . .98
    6.2.5.5 Các ví dụ . .99
    Tài liệu tham khảo . .103
    3




    Đồ án tốt nghiệp
    Chương I: Giới thiệu về Linux
    1.1Sơ lược về Linux.
    1.1.1 Giới thiệu về hệ điều hành Unix.
    Năm 1964, Bell Labs, MIT & General Electric phát triển một hệ điều hành
    gọi là MULTICS(Multiplexed Information and Computing System). Sau đó năm
    1969, Ken Thompson (một lập trình hệ thống của Bell labs) nghĩ rằng ông ta có
    thể làm một hệ điều hành tốt hơn. Vì vậy, ông ta đã viết một hệ điều hành trên hệ
    thông máy tính PDPư7, và hệ điều hành này được gọi là Unix. Mục tiêu khởi đầu
    là cung cấp một môi trường máy tính hoá để mô phỏng trò chơi không gian.
    Nhưng có một vấn đề xảy ra là phiên bản Unix này không thể chạy được trên hệ
    thống phần cứng khác. Do đó đến năm 1973 Ritchie và Thompson đã viết lại hệ
    điều hành bằng ngôn ngữ C, khác hẳn với các hệ điều hành truyền thống ghi
    bằng ngôn ngữ máy, do đó Unix rất dễ cài đặt trên các hệ máy khác. Năm 1974
    hệ điều hành Unix đã được cài đặt trên các máy DEC PDPư11 ở hơn 100 trường
    đại học. Mục tiêu chủ yếu là cung cấp môi trường cho các lập trình viên chuyên
    nghiệp. Vì thế, Unix ngày càng thông dụng và ngày càng có thêm nhiều đặc tính
    mới được bổ xung. Sau đó chính phủ và quân đội Mỹ đã sử dụng Unix để nối
    mạng toàn cầu (Internet).
    Đến nay đã có hàng trăm ngàn hệ thống Unix cài đặt trên khắp thế giới. Hầu
    hết các hãng sản xuất máy đều có một phiên bản cho Unix. Tuy nhiên hiện nay
    để chuẩn hoá hệ điều hành Unix, người ta quy ước các tập lệnh chuẩn và gọi là
    Unix System V Release 4. Trên máy PC hiện nay phổ biến hai hệ điều hành là
    SCO Unix và SUN Solaris.
    ?? Các đặc điểm cơ bản của hệ điều hành Unix
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...