Đồ Án tìm hiểu về động cơ DIESEL TOYOTA 3B

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN . 1
    MỤC LỤC . 2
    LỜI MỞ ĐẦU . 18
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ TOYOTA DIESEL 3B . 19
    1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN . 19
    1.2. ỨNG DỤNG VÀ THÔNG SỐ KỸ THUẬT . 20
    1.2.1. ỨNG DỤNG . 20
    1.2.2. THÔNG SỐ KỸ THUẬT . 21
    CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC . 22
    2.1. NHÓM PISTON . 22
    2.1.1. PISTON . 23
    2.1.1.1. NHIỆM VỤ . 23
    2.1.1.2. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC . 23
    2.1.1.3. VẬT LIỆU CHẾ TẠO . 24
    2.1.1.4. KẾT CẤU PISTON . 25
    a. Đỉnh piston . 25
    b. Đầu piston . 27
    c. Thân piston . 28
    2.1.2. CHỐT PISTON . 29
    2.1.2.1. NHIỆM VỤ . 30
    2.1.2.2. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC . 30
    2.1.2.3. VẬT LIỆU CHẾ TẠO . 30
    2.1.2.4. KẾT CẤU CHỐT PISTON . 31
    a. Cố định chốt piston trên bệ chốt bằng bulông . 31
    b. Cố định chốt piston trên đầu nhỏ thanh truyền . 31
    c. Chốt piston lắp tự do . 32
    2.1.3. XÉC-MĂNG . 32
    2.1.3.1. NHIỆM VỤ . 32




    Mục lục 3
    2.1.3.2. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC . 33
    2.1.3.3. VẬT LIỆU CHẾ TẠO . 33
    2.1.3.4. KẾT CẤU XÉC-MĂNG . 34
    a. Kết cấu xéc-măng khí . 34
    b. Kết cấu xéc-măng dầu . 36
    2.2. NHÓM THANH TRUYỀN . 36
    2.2.1. NHIỆM VỤ . 37
    2.2.2. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC . 37
    2.2.3. VẬT LIỆU CHẾ TẠO . 37
    2.2.3.1. ĐẦU NHỎ THANH TRUYỀN . 38
    2.2.3.2. BULÔNG THANH TRUYỀN . 38
    2.2.3.3. BẠC LÓT THANH TRUYỀN . 39
    2.3. TRỤC KHUỶU . 41
    2.3.1. NHIỆM VỤ . 41
    2.3.2. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC . 41
    2.3.3. VẬT LIỆU CHẾ TẠO . 42
    2.3.3.1. ĐẦU TRỤC KHUỶU . 43
    2.3.3.2. CỔ TRỤC KHUỶU (CỔ CHÍNH) . 44
    2.3.3.3. CHỐT KHUỶU . 45
    2.3.3.4. MÁ KHUỶU . 45
    2.3.3.5. ĐỐI TRỌNG . 46
    2.3.3.6. ĐUÔI TRỤC KHUỶU . 47
    2.4. KIỂM TRA KỸ THUẬT PISTON . 47
    2.4.1. LÀM SẠCH PISTON . 47
    2.4.2. KIỂM TRA VẾT XƯỚC, NỨT, VỠ PISTON . 47
    2.4.3. KIỂM TRA ĐỘ CÔN, ĐỘ ÔVAN CỦA PISTON . 48
    2.4.3.1. KIỂM TRA ĐỘ CÔN . 48
    2.4.3.2. KIỂM TRA ĐỘ ÔVAN . 48
    2.4.4. KIỂM TRA KHE HỞ GIỮA PISTON VÀ XYLANH . 48
    2.4.5. KIỂM TRA CHỐT PISTON . 48




    Mục lục 4
    2.4.5.1. KIỂM TRA BỀ MẶT CHỐT PISTON . . 49
    2.4.5.2. KIỂM TRA KHE HỞ GIỮA CHỐT PISTON VÀ BẠC LÓT 49
    2.5. KIỂM TRA KỸ THUẬT XÉC-MĂNG . . 49
    2.5.1. KIỂM TRA KHE HỞ CẠNH . 49
    2.5.2. KIỂM TRA KHE HỞ MIỆNG XÉC-MĂNG . 50
    2.5.3. KIỂM TRA KHE HỞ LƯNG . 51
    2.6. KIỂM TRA KỸ THUẬT THANH TRUYỀN . . 51
    2.6.1. KIỂM TRA BULÔNG THANH TRUYỀN . 51
    2.6.2. KIỂM TRA CÁC LỖ DẪN DẦU TRÊN THÂN THANH TRUYỀN
    XEM CÓ BỊ TẮC KHÔNG . . 51
    2.6.3. KIỂM TRA KHE HỞ GIỮA ĐẦU TO THANH TRUYỀN VÀ CỔ
    TRỤC KHUỶU . . 51
    2.6.4. KIỂM TRA ĐỘ CONG THANH TRUYỀN . . 52
    2.6.5. KIỂM TRA ĐỘ XOẮN THANH TRUYỀN . . 52
    2.7. SỬA CHỮA NHÓM PISTON, XÉC-MĂNG, THANH TRUYỀN . . 53
    2.7.1. SỬA CHỮA PISTON . . 53
    2.7.2. SỬA CHỮA CHỐT PISTON . 53
    2.7.3. SỬA CHỮA XÉC-MĂNG . . 55
    2.7.4. SỬA CHỮA THANH TRUYỀN . 56
    2.8. KIỂM TRA SỬA CHỮA TRỤC KHUỶU-BÁNH ĐÀ . . 56
    2.8.1. NHỮNG NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG CỦA TRỤC KHUỶU VÀ
    BÁNH ĐÀ . 56
    2.8.1.1. CỔ TRỤC, CHỐT KHUỶU BỊ MÒN . 57
    2.8.1.2. TRỤC KHUỶU BỊ CONG VÀ XOẮN . . 57
    2.8.1.3. TRỤC KHUỶU BỊ RẠNG, NỨT, GÃY . . 58
    2.8.1.4. BỀ MẶT CỔ TRỤC, CHỐT KHUỶU, GỐI ĐỠ BỊ XƯỚT,
    CHÁY RỔ . . 58
    2.8.1.5. BỀ MẶT LÀM VIỆC CỦA BÁNH ĐÀ BỊ MÒN, XƯỚC, CHÁY
    58
    2.8.1.6. BÁNH ĐÀ BỊ RẠNG NỨT . 59




    Mục lục 5
    2.8.2. KIỂM TRA SỬA CHỮA TRỤC KHUỶU . . 59
    2.8.2.1. KIỂM TRA TRỤC KHUỶU BỊ XƯỚT, CHÁY RỔ, RẠNG NỨT
    59
    2.8.2.2. KIỂM TRA ĐỘ MÒN CỔ TRỤC VÀ CHỐT KHUỶU . 59
    2.8.2.3. KIỂM TRA ĐỘ CONG, ĐỘ XOẮN CỦA TRỤC KHUỶU . 60
    a. Kiểm tra độ cong của trục khuỷu . . 60
    b. Kiểm tra độ xoắn của trục khuỷu . . 61
    2.8.2.4. KIỂM TRA BÁN KÍNH QUAY CỦA TRỤC KHUỶU . 62
    2.8.2.5. KIỂM TRA ĐỘ ĐẢO CỦA MẶT BÍCH LẮP BÁNH ĐÀ 62
    2.8.2.6. KIỂM TRA KHE HỞ GIỮA CỔ TRỤC, CHỐT KHUỶU VÀ
    BẠC LÓT . . 62
    2.9. KIỂM TRA SỬA CHỮA BÁNH ĐÀ . . 62
    2.9.1. KIỂM TRA BÁNH ĐÀ BỊ MÒN, XƯỚC, CHÁY BỀ MẶT TIẾP XÚC
    VỚI ĐĨA MA SÁT . 62
    2.9.2. KIỂM TRA ĐỘ ĐẢO CỦA BÁNH ĐÀ . . 63
    CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ . . 64
    3.1. CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ . . 64
    3.1.1. NHIỆM VỤ . . 64
    3.1.2. PHÂN LOẠI . . 64
    3.1.2.1. CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPPAP . . 64
    a. Cơ cấu xuppap dùng xuppap đặt . . 64
    b. Cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo . . 65
    3.1.2.2. CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG VAN TRƯỢT . 67
    3.1.2.3. CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ HỖN HỢP . 67
    3.1.3. YÊU CẦU . . 68
    3.1.4 ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC . . 68
    3.2. CÁC PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ . . 68
    3.2.1. PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ XUPPAP VÀ DẪN ĐỘNG XUPPAP . . 69
    3.2.1.1. CƠ CẤU PHÂN PHỐI XUPPAP ĐẶT . . 69
    3.2.1.2. CƠ CẤU PHÂN PHỐI XUPPAP TREO . . 70




    Mục lục 6
    3.2.2. PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ TRỤC CAM, DẪN ĐỘNG TRỤC CAM . . 75
    3.3. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG PHÂN PHỐI
    KHÍ Ở ĐỘNG CƠ 4 KỲ . . 76
    3.3.1. CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPPAP ĐẶT . . 76
    3.3.1.1. CẤU TẠO . . 76
    3.3.1.2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC . 77
    3.3.2. CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPPAP TREO . . 78
    3.3.2.1. CẤU TẠO . . 78
    3.3.2.2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC . 78
    3.4. SO SÁNH ƯU NHƯỢC ĐIỂM GIỮA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ XUPPAP
    ĐẶT, XUPPAP TREO VÀ BIỂU ĐỒ PHÂN PHỐI KHÍ . 79
    3.4.1. SO SÁNH . 79
    3.4.2. BIỂU ĐỒ PHÂN PHỐI KHÍ . 80
    3.5. CẤU TẠO CÁC CHI TIẾT HỆ THỐNG PHÂN PHỐI KHÍ . 81
    3.5.1. TRỤC CAM . 81
    3.5.1.1. NHIỆM VỤ . 81
    3.5.1.2. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC . 81
    3.5.1.3. VẬT LIỆU CHẾ TẠO . 82
    3.5.1.4. CẤU TẠO . 82
    3.5.1.5. CAM HÚT VÀ CAM XẢ . 83
    a. Cam tiếp tuyến . 84
    b. Cam lồi cung tròn . 84
    3.5.1.6. BÁNH RĂNG CAM . 84
    a. Nhiệm vụ . 84
    b. Cấu tạo . 84
    3.5.1.7. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẪN ĐỘNG TRỤC CAM . 85
    a. Dẫn động trực tiếp bằng cặp bánh răng . 85
    b. Dẫn động bằng bánh răng trung gian . 86
    c. Dẫn động bằng xích . 87
    d. Dẫn động bằng đai . 88




    Mục lục 7
    3.5.2. CON ĐỘI . 88
    3.5.2.1. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI . 88
    a. Nhiệm vụ . 88
    b. Phân loại . 88
    3.5.2.2. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC . 89
    3.5.2.3. VẬT LIỆU CHẾ TẠO . 89
    3.5.2.4. CẤU TẠO . 89
    a. Con đội hình nấm . 89
    b. Con đội hình trụ . 89
    c. Con đội con lăn . 89
    d. Con đội thuỷ lực . 90
    3.5.3. ĐŨA ĐẨY VÀ ĐÒN GÁNH . 91
    3.5.3.1. ĐŨA ĐẨY . 91
    a. Nhiệm vụ . 91
    b. Cấu tạo . 91
    3.5.3.2. ĐÒN GÁNH (CÒ MỔ) . 92
    a. Nhiệm vụ . 92
    b. Cấu tạo . 92
    3.5.4. XUPPAP . 94
    3.5.4.1. NHIỆM VỤ . 94
    3.5.4.2. PHÂN LOẠI . 94
    3.5.4.3. CÁCH BỐ TRÍ . 94
    3.5.4.4. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC . 94
    3.5.4.5. VẬT LIỆU CHẾ TẠO . 95
    3.5.4.6. CẤU TẠO . 95
    a. Nấm xuppap . 96
    b. Thân xuppap . 96
    c. Đuôi xuppap . 97
    3.5.5. ĐẾ XUPPAP . 98
    3.5.5.1. NHIỆM VỤ . 98




    Mục lục 8
    3.5.5.2. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC . 98
    3.5.5.3. VẬT LIỆU CHẾ TẠO . 98
    3.5.5.4. CẤU TẠO . . 99
    3.5.6. LÒ XO XUPPAP . . 99
    3.5.6.1. NHIỆM VỤ . . 99
    3.5.6.2. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC . 99
    3.5.6.3. VẬT LIỆU CHẾ TẠO . 99
    3.5.6.4. CẤU TẠO . . 100
    3.5.6.5. VẤN ĐỀ TRÁNH CỘNG HƯỞNG TRONG CƠ CẤU PHÂN
    PHỐI KHÍ . . 100
    3.5.7. CHÉN CHẶN . . 100
    3.5.7.1. NHIỆM VỤ . . 100
    3.5.7.2. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC . . 101
    3.5.7.3. CẤU TẠO . . 101
    3.5.8. ỐNG DẪN HƯỚNG . 101
    3.5.8.1. NHIỆM VỤ . . 101
    3.5.8.2. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC . . 101
    3.5.8.3. VẬT LIỆU CHẾ TẠO . . 101
    3.5.8.4. CẤU TẠO . . 102
    3.5.8.5. VẤN ĐỀ BÔI TRƠN ỐNG DẪN HƯỚNG . . 102
    3.5.9. MÓNG HÃM . . 103
    3.5.9.1. CÔNG DỤNG . . 103
    3.5.9.2. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC . . 103
    3.5.9.3. VẬT LIỆU CHẾ TẠO . . 103
    3.5.9.4. KẾT CẤU . . 103
    3.6. HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM
    TRA SỬA CHỮA . 104
    3.6.1. KIỂM TRA SỬA CHỮA XUPPAP, ĐẾ XUPPAP VÀ ỐNG DẪN
    HƯỚNG . . 104
    3.6.1.1. HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG . . 104




    Mục lục 9
    3.6.1.2. NHỮNG HƯ HỎNG CỦA XUPPAP VÀ ỐNG DẪN HƯỚNG .
    . 104
    3.6.1.3. CÁCH KIỂM TRA SỬA CHỮA . 104
    3.6.2. LÒ XO VÀ ĐĨA LÒ XO . 105
    3.6.2.1. HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG . . 105
    3.6.2.2. NHỮNG SAI HỎNG CỦA LÒ XO . . 105
    3.6.2.3. KIỂM TRA, SỬA CHỮA LÒ XO . . 105
    3.6.3. CON ĐỘI . . 106
    3.6.3.1. HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG . . 106
    3.6.3.2. KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA CON ĐỘI . 106
    3.6.4. ĐŨA ĐẨY, ĐÒN GÁNH . . 107
    3.6.4.1. HIỆN TƯỢNG, NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG, CÁCH SỬA
    CHỮA . . 107
    3.6.5. TRỤC CAM VÀ Ổ ĐẶT TRỤC CAM . . 107
    3.6.5.1. NHỮNG HIỆN TƯỢNG HƯ HỎNG CỦA TRỤC CAM . . 107
    3.6.5.2. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA . . 107
    3.6.6. BÁNH RĂNG CAM . 109
    3.6.6.1. NHỮNG HIỆN TƯỢNG HƯ HỎNG . 109
    3.6.6.2. KIỂM TRA VÀ SỬA CHỮA . . 109
    3.6.7. QUY TRÌNH VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT THÁO LẮP CƠ CẤU PHÂN
    PHỐI KHÍ . . 110
    3.6.8. BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ . 110
    3.6.8.1. KHÁI NIỆM CHUNG VÀ MỤC ĐÍCH . . 110
    3.6.8.2. BẢO DƯỠNG CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ . . 111
    a. Kiểm tra, điều chỉnh khe hở xuppap . . 111
    b. Kiểm tra, điều chỉnh độ cong dây xích hoặc dây đai . . 111
    c. Tháo làm sạch muội than . 111
    d. Kiểm tra, thay mới các chi tiết bị hư hỏng . . 111
    3.6.9. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH KHE HỞ NHIỆT . . 112
    3.6.9.1. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH ĐƠN CHIẾC . 112




    Mục lục 10
    3.6.9.2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH HÀNG LOẠT . 113
    3.7. CÁC CÔNG NGHỆ MỚI . 114
    CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG VÀ XÔNG MÁY . 121
    A. HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG . 121
    4.1. NHIỆM VỤ VÀ SƠ ĐỒ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG . 121
    4.1.1. NHIỆM VỤ . 121
    4.1.2. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TIÊU BIỂU . 121
    4.2. MÁY KHỞI ĐỘNG . 122
    4.2.1. YÊU CẦU . 122
    4.2.2. PHÂN LOẠI . 122
    4.2.2.1. PHÂN LOẠI THEO KIỂU ĐẤU DÂY . 122
    4.2.2.2. PHÂN LOẠI THEO CÁCH TRUYỀN ĐỘNG . 123
    a. Truyền động trực tiếp với bánh đà . 123
    b. Truyền động phải qua hộp giảm tốc . 123
    4.2.3. CẤU TẠO MÁY KHỞI ĐỘNG . 124
    4.2.3.1. MOTOR KHỞI ĐỘNG . 124
    4.2.3.2. RELAY GÀI KHỚP VÀ CÔNG TẮC TỪ . 125
    4.2.4. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG . 126
    4.2.5. KHỚP TRUYỀN ĐỘNG . 127
    4.2.6. KIỂM TRA SỬA CHỮA MÁY KHỞI ĐỘNG . 127
    4.2.6.1. KIỂM TRA ROTOR . 128
    a. Kiểm tra chạm mạch các khung dây rotor . 128
    b. Kiểm tra thông mạch cuộn rotor . 129
    c. Kiểm tra cổ góp . 129
    d. Kiểm tra độ mòn của cổ góp . 130
    e. Kiểm tra ổ bi . 130
    4.2.6.2. KIỂM TRA STATOR . 131
    a. Kiểm tra thông mạch cuộn Stator . 131
    b. Kiểm tra cách điện stator . 131
    4.2.6.3. KIỂM TRA CHỔI THAN . 132




    Mục lục 11
    a. Kiểm tra cách điện giá giữ chổi than . 132
    b. Kiểm tra lò xo của chổi than . 132
    4.2.6.4. KIỂM TRA LY HỢP . 133
    4.2.6.5. KIỂM TRA CUỘN HÚT, CUỘN GIỮ . 133
    a. Thử chế độ hút . 133
    b. Thử chế độ giữ . 134
    c. Ráp máy khởi động . 134
    4.2.6.6. KIỂM TRA ĐIỆN ÁP . 134
    a. Kiểm tra điện áp của accu . 134
    b. Kiểm tra điện áp ở cực 30 . 135
    c. Kiểm tra điện áp cực 50 . 136
    B. HỆ THỐNG XÔNG MÁY . 136
    4.3. BUGI SẤY (BUGI XÔNG) . 136
    4.3.1. NHIỆM VỤ . 136
    4.3.2. PHÂN LOẠI . 136
    4.3.3. CẤU TẠO . 137
    4.3.4. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG . 137
    4.3.4.1. BUGI SẤY ĐIỀU KHIỂN KHÔNG TỰ ĐỘNG ĐÓNG . 137
    4.3.4.2. BUGI SẤY ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG ĐÓNG . 138
    4.3.5. HƯ HỎNG VÀ KIỂM TRA SỬA CHỮA . 139
    4.3.5.1. CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP . 139
    4.3.5.2. KIỂM TRA SỬA CHỮA . 139
    4.3.5.3. CÁC LƯU Ý KHI KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ CÓ BUGI SẤY 139
    CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL . 141
    5.1. NHIỆM VỤ VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU . 141
    5.1.1. NHIỆM VỤ . 141
    5.1.2. YÊU CẦU . 141
    5.2. PHÂN LOẠI HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ DIESEL . 141
    5.2.1. HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU BƠM KIM LIÊN HỢP GM . 142
    5.2.2. HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU BƠM CAO ÁP PSB . 143




    Mục lục 12
    5.2.3. HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU BƠM CUMMINS . . 144
    5.3. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔNG QUÁT CỦA BƠM CAO ÁP PE .
    . 145
    5.3.1. CẤU TẠO . 145
    5.3.2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG . 146
    5.4. BƠM CAO ÁP PE . . 147
    5.4.1. GIỚI THIỆU CHUNG . . 147
    5.4.2. CẤU TẠO BƠM CAO ÁP PE . . 147
    5.4.2.1. GIẢI THÍCH KÍ HIỆU GHI TRÊN VỎ BƠM CAO ÁP PE . 147
    5.4.2.2. CÁC CHI TIẾT CỦA MỘT TỔ BƠM CAO ÁP PE . . 148
    5.4.3. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA BƠM CAO ÁP PE . . 149
    5.4.3.1. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC THEO HÌNH 5.8 . . 149
    5.4.3.2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC THEO HÌNH 5.9 . . 150
    5.5. BỘ PHUN DẦU SỚM TỰ ĐỘNG TRÊN BƠM CAO ÁP PE . . 152
    5.5.1. CẤU TẠO . 152
    5.5.2. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG BỘ PHUN DẦU SỚM KIỂU LY TÂM
    CỦA HÃNG BOSCH . 153
    5.6. BỘ ĐIỀU TỐC . 154
    5.6.1. CÔNG DỤNG . 154
    5.6.2. PHÂN LOẠI . . 154
    5.6.3. BỘ ĐIỀU TỐC KIỂU CƠ KHÍ . . 155
    5.6.3.1. CẤU TẠO . . 155
    5.6.3.2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC . 156
    5.7. BƠM CAO ÁP VE . . 157
    5.7.1. GIỚI THIỆU CHUNG . . 157
    5.7.2. CẤU TẠO BƠM CAO ÁP VE . . 158
    5.7.3. SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC . . 159
    5.7.4. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG . 159
    5.7.5. BỘ ĐIỀU KHIỂN PHUN SỚM TỰ ĐỘNG: (ĐIỀU KHIỂN THỜI ĐIỂM
    PHUN) . . 161




    Mục lục 13
    5.7.6. CƠ CẤU ĐIỀU CHỈNH CƠ KHÍ BƠM VE . 162
    5.7.6.1. KHỞI ĐỘNG . 163
    5.7.6.2. KHÔNG TẢI . 164
    5.7.6.3. ĐẦY TẢI . 165
    5.7.6.4. TỐC ĐỘ CỰC ĐẠI . 165
    5.8. BƠM CAO ÁP PF THÂN PISTON XẼ RÃNH . 165
    5.8.1. CẤU TẠO BƠM CAO ÁP PF . 166
    5.8.2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA BƠM CAO ÁP PF . 169
    5.8.3. KIỂM TRA, THÁO RÁP BƠM CAO ÁP PF . 172
    5.8.3.1. LƯU Ý QUAN TRỌNG TRƯỚC KHI THÁO RÁP . 172
    5.8.3.2. QUY TRÌNH THÁO BƠM CAO ÁP PF . 172
    5.8.3.3. QUAN SÁT KIỂM TRA CHI TIẾT BƠM . 173
    a. Cặp piston bơm và xylanh bơm . 173
    b. Van và bệ van thoát dầu cao áp . 174
    c. Lò xo van thoát dầu cao áp, vòng răng, thanh răng . 174
    d. Quy trình ráp chi tiết bơm . 174
    e. Kiểm tra áp suất của bơm và độ kín van thoát cao áp . 175
    5.8.4. CÂN BƠM CAO ÁP PF . 176
    5.8.4.1. CÂN ĐỒNG LƯỢNG CÁC BƠM CAO ÁP PF . 176
    a. Cần đồng lượng trên băng thử . 176
    b. Cân đồng lượng trên động cơ không nổ . 176
    c. Cần đồng lượng trên động cơ đang vận hành . 177
    5.8.4.2. CÂN BƠM CAO ÁP PF VÀO ĐỘNG CƠ . 177
    a. Trường hợp có dấu ở thân bơm PF . 177
    b. Cân bơm theo phương pháp ngưng trào . 178
    5.8.5. XẢ GIÓ TRONG HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU BƠM PF . 178
    5.8.6. CHẨN ĐOÁN VÀ SỬA CHỮA BƠM PF . 180
    5.8.7. NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA BƠM CAO ÁP PF 181
    5.8.7.1. ƯU ĐIỂM . 181
    5.8.7.2. NHƯỢC ĐIỂM . 181




    Mục lục 14
    CHƯƠNG 6: HỆ THỐNG BÔI TRƠN . 182
    6.1. KHÁI QUÁT HỆ THỐNG BÔI TRƠN . 182
    6.1.1. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, YÊU CẦU . 182
    6.1.1.1. CHỨC NĂNG . 182
    6.1.1.2. NHIỆM VỤ . 182
    6.1.1.3. YÊU CẦU . 182
    a. Đối với chất bôi trơn . 182
    b. Đối với hệ thống bôi trơn . 182
    6.2. PHÂN LOẠI . 183
    6.2.1. THEO CÁCH ĐƯA DẦU BÔI TRƠN ĐẾN CÁC HỆ THỐNG . 183
    6.2.2. THEO CÁCH CHỨA DẦU BÔI TRƠN TRONG ĐỘNG CƠ . 183
    6.3. MỘT SỐ HỆ THỐNG BÔI TRƠN THƯỜNG GẶP . 183
    6.3.1. HỆ THỐNG BÔI TRƠN BẰNG VUNG TOÉ . 183
    6.3.2. HỆ THỐNG BÔI TRƠN BẰNG VUNG TOÉ VÀ TRỌNG LỰC . 184
    6.3.3. HỆ THỐNG BÔI TRƠN CƯỠNG BỨC ÁP THẤP . 185
    6.3.3.1. HỆ THỐNG BÔI TRƠN CACTE ƯỚT . 185
    6.3.3.2. HỆ THỐNG BÔI TRƠN CACTE KHÔ . 186
    6.3.4. HỆ THỐNG BÔI TRƠN ÁP SUẤT CAO . 186
    6.4. CẤU TẠO CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG . 186
    6.4.1. CÁC LOẠI BƠM DẦU . 186
    6.4.1.1. BƠM BÁNH RĂNG . 187
    a. Bơm bánh răng ăn khớp ngoài . 187
    b. Bơm bánh răng ăn khớp trong . 188
    c. Bơm rotor . 188
    6.4.2. BÌNH LỌC DẦU . 188
    6.4.2.1. NHIỆM VỤ, YÊU CẦU, ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC CỦA BÌNH
    LỌC . . 188
    6.4.2.2. BÌNH LỌC THÔ . . 189
    6.4.2.3. BẦU LỌC TINH . . 190
    6.4.2.4. BẦU LỌC LY TÂM . . 191




    Mục lục 15
    6.4.3. BÌNH LÀM MÁT DẦU . 192
    6.4.3.1. NHIỆM VỤ, YÊU CẦU, ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC . 192
    6.4.3.2. CÁC LOẠI BÌNH LÀM MÁT THƯỜNG GẶP . 192
    a. Bình làm mát dầu bằng nước . 192
    b. Bộ tản nhiệt dầu . 193
    c. Bình làm mát bằng không khí . 194
    6.4.4. VAN GIẢM ÁP . 194
    6.4.4.1. NHIỆM VỤ, YÊU CẦU . 195
    6.4.4.2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC . 195
    6.4.5. VAN AN TOÀN . 195
    6.4.6. VAN ĐIỀU CHỈNH ÁP LỰC . 196
    6.5. HAO MÒN - HƯ HỎNG- KIỂM TRA - SỬA CHỮA . 196
    6.5.1. BƠM BÁNH RĂNG . 196
    6.5.1.1. HAO MÒN, HƯ HỎNG . 196
    6.5.1.2. KIỂM TRA . 196
    6.5.1.3. SỬA CHỮA . 196
    6.5.2. BƠM ROTOR . 197
    6.5.2.1. HAO MÒN, HƯ HỎNG . 197
    6.5.2.2. KIỂM TRA, SỬA CHỮA . 197
    6.5.3. BÌNH LỌC DẦU . 198
    6.5.3.1. HAO MÒN, HƯ HỎNG . 198
    6.5.3.2. KIỂM TRA . 198
    6.5.3.3. SỬA CHỮA . 198
    6.5.4. BÌNH LÀM MÁT . 198
    6.5.4.1. HAO MÒN, HƯ HỎNG . 198
    6.5.4.2. KIỂM TRA . 199
    6.5.4.3. SỬA CHỮA . 199
    6.5.5. VAN GIẢM ÁP LỰC . 199
    6.5.5.1. HAO MÒN, HƯ HỎNG . 199
    6.5.5.2. KIỂM TRA . 199




    Mục lục 16
    6.5.5.3. SỬA CHỮA . . 199
    6.5.6. BỘ BÁO ÁP LỰC DẦU . 199
    6.6. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU SUẤT CÓ ÍCH . . 100
    6.6.1. KHOAN LỖ DẪN DẦU Ở TRỤC KHUỶU, THANH TRUYỀN VÀ
    PISTON . . 100
    6.6.2. THÔNG GIÓ HỘP TRỤC KHUỶU . 102
    6.2.2.1. THÔNG GIÓ HỞ . 102
    6.2.2.2. THÔNG GIÓ KÍN . . 102
    6.6.3. KHOAN LỖ DẪN DẦU VÀO BÔI TRƠN MẶT TRONG CỦA
    XYLANH . 103
    6.6.4. BỐ TRÍ KIM PHUN DẦU TẠI Ổ ĐỞ TRỤC KHUỶU . . 104
    CHƯƠNG 7: HỆ THỐNG LÀM MÁT . . 205
    7.1. NHIỆM VỤ, PHÂN LOẠI . . 205
    7.1.1. NHIỆM VỤ . . 205
    7.1.2. PHÂN LOẠI . 205
    7.2. SƠ ĐỒ CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG LÀM MÁT BẰNG NƯỚC . . 206
    7.3. KÉT LÀM MÁT . . 207
    7.3.1. CÔNG DỤNG VÀ YÊU CẦU . 207
    7.3.2. KẾT CẤU VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC . . 207
    7.4. NẮP KÉT NƯỚC . 209
    7.4.1. CÔNG DỤNG VÀ YÊU CẦU . 209
    7.4.2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC . 209
    7.5. BÌNH GIÃN NỞ . . 210
    7.6. BƠM NƯỚC . . 211
    7.6.1. CÔNG DỤNG VÀ YÊU CẦU . 211
    7.6.2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC . 211
    7.7. VAN HẰNG NHIỆT . . 213
    7.7.1. CÔNG DỤNG VÀ YÊU CẦU . 213
    7.7.2. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG . . 213
    7.8. QUẠT GIÓ . . 215




    Mục lục 17
    7.8.1. CÔNG DỤNG VÀ YÊU CẦU . 215
    7.8.2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC . 215
    7.9. BỘ HÂM NÓNG DẦU . . 216
    7.10. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NHIỆT ĐỘ NƯỚC LÀM MÁT, CHỐNG KẾT
    TỦA, LẮNG CẶN TRÊN ĐỘNG CƠ Ô TÔ . . 218
    7.11. CÁC HƯ HỎNG VÀ CÁCH KHẮC PHỤC SỬA CHỮA . 219
    7.11.1. KÉT NƯỚC LÀM MÁT . . 219
    7.11.2. NẮP KÉT . 220
    7.11.3. BƠM NƯỚC . . 220
    7.11.4. VAN HẰNG NHIỆT . . 221
    7.11.5. QUẠT GIÓ . 221
    7.11.6. KIỂM TRA VÀ BỔ SUNG NƯỚC LÀM MÁT . . 222
    7.11.7. KIỂM TRA HIỆN TƯỢNG RÒ RỈ NƯỚC CỦA HỆ THỐNG LÀM MÁT .
    . 222
    7.11.8. KIỂM TRA HIỆN TƯỢNG TẮC KÉT NƯỚC . 223
    7.11.9. KIỂM TRA VAN HẰNG NHIỆT . . 224
    7.11.10. KIỂM TRA, ĐIỀU CHỈNH BỘ TRUYỀN ĐAI . 224
    7.11.11. THÔNG RỬA HỆ THỐNG LÀM MÁT . . 224
    7.11.12. CẤP NƯỚC LÀM MÁT . . 226
    7.11.13. XẢ NƯỚC LÀM MÁT . . 226
    CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI . . 227
    8.1. KẾT LUẬN . . 227
    8.2. HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI . 228
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . . 229


    LỜI MỞ ĐẦU
    Hãng xe hơi TOYOTA là một trong những nhà sản xuất ô tô lớn nhất thế giới hiện
    nay. Sản phẩm của TOYOTA đã đáp ứng được nhu cầu và thị hiếu của khách hàng trên
    toàn cầu nhờ chất lượng tốt và mẫu mã đa dạng. Để thực hiện được điều đó, trong suốt
    chặng đường lịch sử từ khi thành lập cho đến nay TOYOTA đã thiết kế và đưa vào sản
    xuất nhiều loại động cơ để phù hợp với từng dòng xe ở mỗi thị trường khác nhau.
    Một trong những dòng xe địa hình đa dụng mạnh mẽ nổi tiếng đã gắng liền với tên
    tuổi của TOYOTA đó là LAND CRUISER. Giai đoạn những năm 1980-1990 chiếc xe
    này được trang bị động cơ DIESEL TOYOTA 3B mạnh mẽ và trở thành dòng xe được
    ưa chuộng ở nhiều quốc gia.
    Được sự chỉ đạo của khoa CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC, sự hướng dẫn của giáo viên
    hướng dẫn và quá trình tìm hiểu trên thực tế, nhóm chúng em quyết định chọn động cơ
    DIESEL TOYOTA 3B
    làm đề tài tốt nghiệp.
    Loại động cơ này được nhắc đến nhiều vì sự phổ biến của nó. Nhóm chúng em
    quyết định chọ động cơ này làm đề tài tốt nghiệp nhằm mô phỏng đầy đủ toàn bộ các
    hệ thống của loại động cơ Diesel điển hình này của hãng TOYOTA. Tập tài liệu sau
    đây giới thiệu một cách tổng quan và cụ thể về các hệ thống của động cơ DIESEL
    TOYOTA 3B bao gồm:
     Tổng quan về động cơ DIESEL TOYOTA 3B.
     Hệ thống truyền lực.
     Hệ thống phân phối khí.
     Hệ thống khởi động.
     Hệ thống nhiên liệu.
     Hệ thống bôi trơn.
     Hệ thống làm mát.
    Đề tài này lần đầu tiên chúng em thực hiện nên chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót
    không mong muốn trong quá trình thực hiện và trình bày. Kính mong thầy cô thông
    cảm và góp ý xây dựng để đề tài được bổ sung hoàn thiện hơn nữa. Xin cảm ơn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...