Báo Cáo Tìm hiểu về công nghệ Gird Computing và ứng dụng

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN_ 2
    Phần A : GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP_ 6
    I. Lịch sử thành lập: 6
    II. Chức năng và lĩnh vực hoạt động_ 6
    III. Tổ chức 6
    Phần B : NỘI DUNG THỰC TẬP_ 7
    I. Phần giới thiệu chung_ 7
    -Tên chủ đề thực tập_ 7
    KẾ HOẠCH THỰC TẬP: 7
    II. Tổng quan về công nghệ Grid Computing_ 8
    1.Gird Computing là gì?_ 8
    2. Lợi ích của Gird Computing_ 9
    2.1 Khai thác tài nguyên xử lý_ 9
    2.2 Khả năng xử lý song song_ 10
    2.3 Sự cộng tác các tài nguyên ảo và tổ chức ảo_ 10
    2.4 Sự truy cập tớ các tài nguyên khác 11
    2.5 Cân bằng tài nguyên_ 11
    2.6 Độ tin cậy_ 12
    2.7 Khả năng quản lý_ 13
    3. Tìm hiểu phân loại Grid và Grid potology. 14
    3.1 Các kiểu Gird computing_ 14
    3.1.1 Gird tính toán (Computation Gird) 14
    3.1.2 Gird dữ liệu (Data Gird) 15
    3.1.3 Scavenging Gird_ 15
    3.2 Đồ hình Gird (Gird potology) 15
    3.2.1 SimpleGird_ 16
    3.2.2 IntraGird_ 17
    3.2.3 ExtraGird_ 17
    3.2.4 InterGird_ 18
    4. Các thách thức ,yêu cầu của công nghệ Gird Computing_ 18
    4.1 Quản lý tài nguyên_ 19
    1.Tài nguyên thuộc nhiều vùng quản trị khác nhau_ 19
    2. Tài nguyên đa dạng hỗn tạp_ 19
    3. Việc tồn tại của tài nguyên trong Grid thay đổi theo thời gian_ 20
    4.Vấn đề phối hợp cấp phát tài nguyên_ 20
    5. Vấn đề điều khiển trực tuyến, theo thời gian thực (online) 20
    4.2 Bảo mật 21
    l.Đăng nhập một lần (Single sign-on) 21
    2.Cho phép ủy quyền_ 21
    3.Có khả năng tích hợp được với các chính sách bảo mật cục bộ_ 21
    4.Sử dụng các quan hệ tin cậy lẫn nhau dựa theo người dùng_ 21
    5.Hỗ trợ bảo mật liên lạc nhóm_ 21
    6.Đảm bảo tính riêng tư_ 21
    7.Cho phép có nhiều cài đặt khác nhau_ 22
    4.3 Quản lý thông tin_ 22
    4.4 Quản lý dữ liệu_ 22
    4.5 Phát triển ứng dụng_ 23
    5. Ích lợi và ứng dụng_ 23
    1.Khai thác, tận dụng các tài nguyên nhàn rỗi. 23
    2. Sử dụng CPU song song_ 24
    3.Cho phép hợp tác trên toàn thế giới 24
    4.Cho phép chia sẻ, sử dụng tất cả các loại tài nguyên_ 24
    5.Tăng tính tin cậy cho các hệ thống máy tính. 24
    6.Tăng khả năng quản trị các hệ thống_ 25
    III . Giới thiệu về bộ Globus Toolkit 4.0_ 25
    1 . Tổng quan về Globus Toolkit 4.0_ 25
    2. Các thành phần thường trực 25
    2.1 Java WS core 26
    2.2 C WS Core 26
    2.3 Python WC Core 26
    3. Các thành phần bảo mật 26
    3.1 Thẩm định và cấp phép WS_ 27
    3.2 Thẩm định và cấp phép Pre – WS_ 27
    3.3 Dịch vụ cấp phép cộng đồng_ 27
    3.4 Dịch vụ ủy quyền_ 27
    3.5 SimpleCA_ 27
    3.6 GSI Open-SSH_ 27
    4. Các thành phần quản lý dữ liệu_ 27
    4.1 GirdFPT_ 28
    4.2 Truyền tệp tin cậy_ 28
    4.3 Dịch vụ mô hình hóa địa chỉ 29
    4.4 Dịch vụ sao lưu dữ liệu_ 29
    4.5 Các dịch vụ kiểm tra và khám phá thông tin_ 29
    4.6 Index Service 30
    5. Các thành phàn thi hành_ 30
    5.1 WS GRAM_ 30
    IV. Phát triển và cài đặt Globus Toolkit 4.0_ 30
    1. Download Globus Toolkit 4.0_ 30
    2. Cài đặt Globus Toolkit 4.0_ 31
    2.1 Cài đặt cá phần mềm cho Globus Toolkit 4.0_ 31
    2.2 Cấu hình môi trường linux cho Globus Tookit 4.0_ 31
    2.3 Cài đặt Globus Tookit 4.0_ 33
    3. Cấu hình và thử nghiệm môi trường Gird_ 33
    3.1 Cấu hình các biến môi trường_ 33
    3.2 Cấu hình bảo mật 34
    3.3 Cấu hình Java WS Core 37
    3.4 Cấu hình và kiểm tra GirdFPT_ 37
    4. Gỡ bỏ Globus Tookit 4.0_ 38
    V .Phân tích thiết kế xây dựng dịch vu Gird: Bài toán số nguyên tố_ 39
    1. Mô tả hệ thống_ 39
    2. Phân tích hệ thống_ 40
    3. Thiết kế hệ thống_ 43
    4.Kết quả thử nghiệm_ 47
    4.1 Viết mã chương trình_ 47
    4.2 Giao diện chương trình client 48
    4.3 Chạy chương trình_ 48
    5.Kết luận về bài toán số nguyên tố_ 50
    VI. Lời kết 50
    Tài liệu tham khảo_ 50
    Phần A : GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP
    I. Lịch sử thành lập:
    Trung tâm Công nghệ Thông tin CDIT được Tổng giám đốc Tổng Công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam ký quyết định thành lập số 636/QĐ.TCCB-LĐ ngày 22 tháng 3 năm 1999, trên cơ sở sắp xếp lại hai đơn vị thành viên của các đơn vị trực thuộc Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông :
    1) Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Phần mềm thuộc Viện KHKT Bưu điện.
    2) Trung tâm Đào tạo Phát triển Phần mềm thuộc Trung tâm Đào tạo BCVT1 (cũ).

    II. Chức năng và lĩnh vực hoạt động
    Trung tâm Công nghệ Thông tin CDIT có nhiệm vụ: nghiên cứu, phát triển, triển khai sản phẩm, chuyển giao công nghệ và đào tạo trong lĩnh vực Công nghệ Thông tin phục vụ Ngành Bưu chính Viễn thông và xã hội.Các chức năng chính 1. Nghiên cứu khoa học công nghệ; 2. Phát triển, triển khai công nghệ và sản phẩm; 3. Sản xuất phần mềm và thiết bị; 4. Tiếp nhận và chuyển giao công nghệ; 5. Đào tạo và bồi dưỡng nhân lực.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...