Tiểu Luận Tìm hiểu về chuỗi cung ứng hàng hóa của một siêu thị tại hành phố hồ chí minh

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tìm hiểu về chuỗi cung ứng hàng hóa của một siêu thị tại hành phố hồ chí minh


    1. Giới thiệu tổng quát về metro
    2. Thế nào là hoạt động phân phối
    3. Hạt động chuỗi cung ứng và phân phối của metro

    - Vị trí địa lý
    - Nguồn hàng cung cấp
    - Đối tượng khách hàng
    - Đối thủ cạnh tranh (Tuân)
    1. Tiềm năng thị trường
    Theo Báo cáo xếp hạng thường niên 211 nền kinh tế của Planet Retail, năm 2009, Việt Nam xếp thứ 48, đạt 39,757 tỷ USD trong thị trường bán lẻ toàn cầu. Tính đến tháng 6/2010, Việt Nam đã tăng 2 bậc, đạt 43,302 tỷ USD, vượt lên trên cả các nền kinh tế như New Zealand, Phần Lan, Singapore, Hungary, UAE, Hongkong, Bulgary, Uruguay . Theo dự báo của Công ty Nghiên cứu thị trường Taylor Nelson Sofres Việt Nam, đến năm 2014, doanh số bán lẻ tại Việt Nam có thể tăng 23%/năm. Trang mạng Research and Markets cũng khẳng định Việt Nam là một trong 5 thị trường bán lẻ sinh lời nhất trên thế giới. Điều này cho thấy thị trường phân phối - bán lẻ của Việt Nam đang phát triển rất mạnh mẽ với nhiều phân khúc còn ở dạng tiềm năng và mức độ cạnh tranh cao.
    Năm 2009, có nhiều khó khăn, thách thức gay gắt khiến ngay cả các thị trường bán lẻ lớn trên thế giới đều tăng trưởng "âm" nhưng doanh số bán lẻ hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam vẫn tăng 18,6% (sau khi loại trừ yếu tố tăng giá còn 12%). Tính hết 5 tháng đầu năm 2010, doanh thu thị trường bán lẻ đạt 621.416 tỷ đồng, tăng 27,1% so cùng kỳ năm trước (sau khi loại trừ yếu tố tăng giá, mức tăng này vẫn đạt khoảng 16%). Hoạt động phân phối - bán lẻ đóng góp khoảng 14% GDP, sử dụng hơn 5 triệu lao động, cao nhất trong các ngành dịch vụ.


    2. Đối thủ trực tiếp trong nước Metro vào việt nam từ năm 2002, đến thời điểm này đã có 14 siêu thị trên cả nước, Metro Cash & Carry Việt Nam là nhà bán sỉ lớn nhất và duy nhất tại Việt Nam cho đến thời điểm này.Tuy vậy, Metro Cash & Carry Việt Nam luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh. Hiện tại, đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Metro là một loạt các hệ thống bán buôn lớn có truyền thống ở Việt Nam như hệ thống chợ Bến Thành hay chợ Long Biên chẳng hạn. ngoài ra metro còn cạnh tranh nhiều phân khúc khách hàng với cấc nhà bán lẻ khác trong và ngoài nước đang chiếm thị phần cao ở phân khúc thị trường bán lẻ như BigC, Co.op Mart, CT Mart, G7 Mart, Hapro Mart, Casino (thông qua cổ phần 70% của nó trong Vindémia),Maximart, Fivimart,Intimex, Citimart, paskson
    Đứng trước những tiềm năng lớn về khả năng phát triển thị trường bán lẻ của việt nam, những nhà bán lẻ đã có mặt tại Việt Nam thì đang chạy đua mở rộng thị phần và cạnh tranh với DN trong nước về chất lượng dịch vụ, chính sách giá. Năm 2009, Saigon Co.op đã mở thêm 20 cửa hàng trên toàn quốc, so với 83 cửa hàng của G7 Mart và 57 cửa hàng của Hapro Mart. Các thương hiệu nhỏ hơn như Vissan, Shop & Go và Fivimart cũng tập trung cho mở các cửa hàng mới. Trong ngắn hạn, các khoản đầu tư mở rộng của các công ty bán lẻ trong nước phải chịu áp lực tài chính lớn, tuy nhiên, nó sẽ giúp cho họ có lợi thế đối với các đối thủ cạnh tranh từ nước ngoài sau này.
    Nửa sau của năm 2009 đã có những chuyển động đáng chú ý của một số công ty bán lẻ nước ngoài. Circle K mở cửa hàng tiện lợi đầu tiên tại Tp. HCM trong tháng 6/2009, và công bố mở rộng hơn nữa mạng lưới của mình trong các năm tiếp theo. Aeon - hãng bán lẻ lớn ở Nhật Bản, cũng đàm phán với Chính phủ Việt Nam cấp giấy phép đầu tư Metro Cash & Carry vào Việt Nam từ năm 2002, tính tới thời điểm hiện tại, Metro Cash & Carry đã có 14 siêu thị trên cả nước, cuối năm nay sẽ mở thêm một siêu thị. Cạnh tranh với động thái đó, BigC đang có 14 siêu thị và dự kiến sẽ khai trương thêm một loạt nữa trong tương lai gần; Lotte Mart mặc dù mới có mặt tại thị trường Việt Nam không lâu nhưng đã có 2 siêu thị ở TPHCM và trong năm 2012 sẽ mở thêm một số ở TPHCM và các tỉnh.
    Hiện nay, thị phần của Metro Cash & Carry Việt Nam tại thị trường Việt Nam còn quá nhỏ bé, chiếm chưa đến 1% tổng giá trị bán buôn bán lẻ toàn quốc, trwocs mức đọ cạnh tranh đang tăng nhanh như hiện giờ thì Metro sẽ có những chiến lược kinh doanh phù hợp trong tương lai để chiếm lĩnh ít nhất là phân khúc thị trường mà Metro đã và đang hướng đến

    - (thuận lợi, khó khăn, vận tải)
    4. Thành tựu
    -cơ sỏ hạ tầng
    - Số khách hàng
    5. ý kiến
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...