Luận Văn Tìm hiểu về các Web Server thông dụng , Mailing list và các Mail system, Xây dựng một chương trình I

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    B. CƠ SỞ LÝ THUYẾT:1
    I. GIỚI THIỆU VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS NT. 1
    1. Thế nào là một hệ điều hành mạng:1
    2. Hệ điều hành mạng Windows NT. 2
    III. TỔNG QUAN VỀ WEB SERVER :3
    IV. INTERNET INFORMATION SERVER (IIS):4
    1. Cài đặt IIS trên Windows NT server:5
    2. Quản lý IIS Web server:6
    3. IIS WWW Server:7
    A) CÁC TIỆN LỢI CỦA VIỆC SỬ DỤNG DỊCH VỤ WWW:8
    B) GIỚI THIỆU VỀ GIAO THỨC HTTP:8
    C) HOẠT ĐỘNG CỦA HTTP:8
    1/ Kết nối TCP:8
    2/ Yêu cầu phía Client:9
    3/ Server trả lời:9
    4/ Đóng kết nối.9
    D) GIỚI THIỆU VỀ SECURE SOCKETS LAYER (SSL)9
    4. Tổ chức Web site:10
    5. Các kiểu của bảng thuộc tính của dịch vụ WWW . 11
    6. Bảng thuộc tính WWW:12
    7. Cấu hình WWW . 13
    8. Thư mục ảo:13
    a) Thư mục ảo cục bộ:14
    b) Thư mục ảo từ xa:14
    c) Thư mục ảo từ xa và FrontPage:14
    9. Server ảo:15
    10. IIS FTP Server:15
    a) Các thuộc tính của FTP trên IIS:16
    b) Bảo mật FTP. 17
    V. APACHE WEB SERVER:18
    1. Giới thiệu về Apache Web Server:18
    2. Tổ chức Web site:18
    3. Cài đặt Apache trên Windows:18
    4. Chạy Apache trên Windows:19
    Apache –n “service name”. 19
    5. Kiểm tra Apache trên Windows:21
    6. Virtual Host:22
    7 .Virtual site:24
    8. Cấu hình Apache trên Windows:24
    LoadModule status_module modules/mod_status.so. 25
    9. Apache và các dịch vụ hỗ trợ:25
    LoadModule foo_module libexec/mod_foo.so. 29
    Creating [FILE] foo/Makefile. 29
    10. Biên dịch Apache trên Windows:30
    "C:Program FilesDevStudioVCBinVCVARS32.BAT". 30
    CHƯƠNG II33
    CÁC NGHI THỨC TRUYỀN NHẬN ---- c ----33
    Công việc phát triển các hệ thống Mail (Mail System) đòi hỏi hình thành các chuẩn về Mail. Điều này giúp cho việc gởi nhận các message được đảm bảo, làm cho những người ở các nơi khác nhau có thể trao đổi thông tin cho nhau.33
    Có 2 chuẩn về Mail quan trọng nhất và được sử dụng nhiều nhất từ trước đến nay là X.400 và SMTP (Simple Mail Transfer Protocol). SMTP thường đi kèm với chuẩn POP3 và do hạn chế của SMTP mà ngày nay người ta dùng chuẩn mở rộng của nó là ESMTP (Extended SMTP). Mục đích chính của X.400 là cho phép các mail có thể được truyền nhận thông qua các loại mạng khác nhau bất chấp cấu hình phần cứng, hệ điều hành mạng , giao thức truyền dẫn được dùng. Còn mục đích của chuẩn SMTP miêu tả cách điều khiển các message trên mạng Internet. Điều quan trọng của chuẩn SMTP là giả định máy nhận phải dùng giao thức SMTP gởi Mail cho 1 Server luôn luôn hoạt động. Sau đó, người nhận sẽ đến lấy Mail của họ từ Server khi nào họ muốn dùng giao thức POP (Post Office Protocol), ngày nay POP được cải tiến thành POP3 (Post Officce Protocol vertion 3). Các giao thức Mail thông dụng : chuẩn X.400, chuẩn MAIP, SMTP (ESMTP), POP3 . Ở đây chỉ trình bày chi tiết về POP3 và SMTP.33
    PHẦN 1. 33
    GIAO THỨC SMTP (SIMPLE MAIL TRANSFER PROTOCOL )33
    -----***-----33
    I- GIỚI THIỆU34
    II- MÔ HÌNH SMTP:34
    Receiver. 34
    File. 34
    System34
    SMTP. 34
    Sender-SMTP. 34
    Receiver-SMTP. 34
    III. MAIL:36
    1- Khái quát :36
    2- Sự định hướng :37
    3- Kiểm tra và mở rộng :38
    4- Sending and Mailing :39
    5- Opening and Closing :40
    6- Chia ca (Relaying) :40
    IV. ĐẶC TẢ SMTP. 42
    A. Những lệnh SMTP (Commands SMTP)42
    1. Ngữ nghĩa lệnh :42
    2- Cú pháp lệnh :47
    B- Sơ đồ trạng thái (STATE DIAGRAM)54
    C- Chi tiết55
    PHẦN 2. 61
    GIAO THỨC POP3 (POST OFFICE PROTOCOL VERSION 3)61
    I . GIỚI THIỆU:61
    II. THAO TÁC CƠ BẢN61
    III. TRẠNG THÁI XÁC NHẬN (Authorization State)62
    IV. TRẠNG THÁI GIAO DỊCH (Transaction)64
    V. TRẠNG THÁI CẬP NHẬT (Update)67
    VI. CÁC LỆNH POP3 CHỌN LỰA (Optional POP3 Commands)68
    VI. TÓM TẮC CÁC LỆNH POP3. 71
    APOP name digest có hiệu lực trong trạng thái AUTHORIZATION71
    CÁC CHUẨN TRUYỀN KHÁC :71
    GIỚI THIỆU INTERNET MAIL. 73
    SMTP. 73
    POP3 333. 73
    Mail73
    Mail73
    A. Các thành phần của một mạng Email74
    B. Các thành phần của một Hệ thống Internet Mail74
    C. Mô hình Client / Server :75
    D. Giao thức TCP / IP :76
    Dữ liệu trong mạng được truyền và nhận thông qua các giao thức được qui định trước. Một giao thức là một tập hợp những qui tắc cho việc truyền nhận dữ liệu giữa các thiết bị máy tính với nhau.76
    TCP/ IP là tên chung cho một tập hợp hơn 100 giao thức được sử dụng để kết nối các máy tính vào mạng, để tổ chức các máy tính và các thiết bị viễn thông trên một mạng. Tên TCP/IP là chữ viết tắt của 2 giao thức quan trọng nhất trong nhóm là TCP (Transmission Control Protocol) và IP (Internet Protocol)76
    Mạng dùng giao thức TCP/IP dữ liệu được chia thành những gói nhỏ gọi là những packet. Khi ta gởi đi một thông điệp, TCP sẽ chia thông điệp này thành các packet, mỗi packet được đánh dấu bởi một số thứ tự và địa chỉ của người nhận, thêm vào đó là một số thông tin kiểm soát lỗi. Các packet này được gởi lên mạng và công việc của IP là truyền tải chúng tới host từ xa kia. Tại nơi nhận, TCP nhận các packet và kiểm tra lỗi, gởi trả lại nếu gói không đúng, với những gói dúng, TCP sử dụng số thứ tự để tạo lại thông điệp ban đầu. Tóm lại công việc của IP là chuyển dữ liệu thô - các packet từ nơi này đến nơi khác. Công việc của TCP là quản lý dòng chảy và đảm bảo rằng dữ liệu là đúng.76
    TCP/IP có những đặc điểm sau :76
    - Độc lập với cách nối mạng. 76
    - Độc lập với phần cứng của mạng. 76
    - Các nghi thức theo tiêu chuẩn của hệ mở. 76
    - Cách đánh địa chỉ phổ dụng (Universal Addressing)76
    - Cung cấp một số dịch vụ mạng được sử dụng rộng rãi như Email, FTP, Telnet 76
    - Là cơ sở để xây dựng các ứng dụng theo mô hình Client / Server76
    CẤU TRÚC CỦA MỘT BỨC MAIL. 76
    A. Phần phong bì (Envelope)76
    B. Phần tiêu đề (header)77
    C. Phần nội dung (body)77
    @. TÓM TẮT NHỮNG CHỨC NĂNG THÔNG DỤNG CỦA INTERNET MAIL77
    CHƯƠNG IV79
    TÌM HIỂU VỀ CÁC HỆ THỐNG MAIL TRÊN HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX79
    Cấu trúc một thư điện tử trên Linux:80
    I. CÀI ĐẶT VÀ CẤU HÌNH CHO SENDMAIL. 82
    1. File sendmail.cf82
    2. Điều chỉnh UUCP:84
    3. Cấu hình các bảng định vị85
    4. Cấu hình mailertable. 85
    5. File cấu hình uucprelays. 86
    6. File cấu hình uucpxtalbe. 86
    7. Xây dựng file sendmail.cf từ file sendmail.m4. 86
    Make sendmail.cf86
    II. SỬ DỤNG SENDMAIL PHIÊN BẢN 8.0. 86
    Thiết lập các thư mục cấu hình cho Sendmail87
    III. SỬ DỤNG SMAIL. 87
    Smail điều khiển việc chuyển nhận mail như thế nào?. 87
    Find /-name Smail –print88
    1. Cài đặt Smail88
    2. Cấu hình Smail cho UUCP. 89
    3. Thiết lập các tên miền cục bộ:89
    4. Các tên UUCP luân phiên:90
    5 Thiết lập UUCP Smart Host:90
    6. Thiết lập kiểu phát chuyển mail:91
    7. Gỡ rối Smail91
    8. Điều chỉnh cách vận hành Smail:92
    9. Cấu hình Smail để sử dụng với hệ thống TCP. 93
    SEND95
    CHECK MAIL. 95
    READ95
    NO MAIL. 95
    ADDRESS. 95
    HOẠT ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH POP3CLIENT:96
    HOẠT ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH SMTP CLIENT. 99
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...