Tiểu Luận Tìm hiểu về các loại tảo

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tiêu đề Trang
    LỜI CẢM ƠN 3
    Mục lục 4
    Phần 1. mở đầu. . 7
    1. ĐẶT VẤN ĐỀ . 7
    2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU . 7
    3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 7
    4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 7
    5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 8
    6. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 8
    PHẦN 2. NỘI DUNG . 9
    Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TẢO . 9
    Chương 2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA TẢO 12
    2.1. TẢO LAM CYANOPHYTA 12
    2.1.1. Đặc điểm cơ thể . 12
    2.1.2. lục lạp (chloroplast) và sắc tố . 12
    2.1.3. Chất dự trữ 13
    2.2. TẢO LỤC TIỀN NHÂN PROCLOROPHYTA . 14
    2.2.1. Đặc điểm cơ thể . 14
    2.2.2. Lục lạp (chloroplast) và sắc tố 14
    2.2.3. Chất dự trữ 15
    2.3. TẢO XANH GLAUCOPHYTA . 15
    2.3.1. Đặc điểm cơ thể . 15
    2.3.2 Lục lạp (chloroplast) và sắc tố . 16
    2.3.3. Chất dự trữ 17
    2.4. TẢO ĐỎ RHODOPHYTA 17
    2.4.1. Đặc điểm hình thái 18
    2.4.2. Lục lạp (chloroplast) và sắc tố 18
    2.4.3. Chất dự trữ 20
    2.5. TẢO SILIC BACILLARIOPHYCEAE 20
    2.5.1. Đặc điểm hình thái 20
    2.5.2. Lục lạp và sắc tố. 20
    2.5.3. Chất dự trữ 21
    2.6. TẢO NÂU PHAEOPHYTA 21
    2.6.1. Đặc điểm hình thái 21
    2.6.2. Lục lạp và sắc tố. 21
    2.6.3. Chất dự trữ 23
    2.7. TẢO HAI ROI LÔNG CRYTOPHYTA . 23
    2.7.1. Đặc điểm hình thái 23
    2.7.2. Lục lạp và sắc tố 23
    2.7.4. Chất dự trữ 25
    2.8. TẢO GIÁP DINOPHYTA . 25
    2.8.1. Đặc điểm hình thái 25
    2.8.2. Lục lạp và sắc tố. 25
    2.8.3. Chất dự trữ 27
    2.9. TẢO MẮT 27
    2.9.1. Đặc điểm hình thái 27
    2.9.2. Lục lạp và sắc tố. 27
    2.9.3. Chất dự trữ 28
    2.10. TẢO LỤC CHLOROPHYTA . 28
    2.10.1. Đặc điểm hình thái 28
    2.10.2. Lục lạp và sắc tố. . 28
    2.10.3. Chất dự trữ . 29
    Chương 3. SỰ SINH SẢN CỦA TẢO . 30
    3.1. MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA . 30
    3.2. SINH SẢN SINH DƯỠNG . 30
    3.3. SINH SẢN VÔ TÍNH 31
    3.4. SINH SẢN HỮU TÍNH . 32
    3.4.1. Các hình thức sinh sản hữu tính 32
    3.4.2. Sinh sản hữu tính ở một số loài Tảo . 34
    3.4.2.1. Tảo nâu: . 34
    3.4.2.2. Tảo lục: 35
    3.4.2.3. Tảo đỏ: . 36
    Chương 4. VÒNG ĐỜI VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 37
    4.1. VÒNG ĐỜI 37
    4.1.1. Đặc điểm chung . 37
    4.1.2. Vòng đời của một số đại diện 37
    4.1.2.1.Tảo nâu . 37
    4.1.2.2.Tảo lục 40
    4.1.2.3.Tảo đỏ: 41
    4.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG LÊN VÒNG ĐỜI CỦA TẢO 42
    4.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ . 42
    4.2.2. Chất lượng và cường độ ánh sáng . 43
    4.2.3. Quang chu kì 43
    PHẦN 3. KẾT LUẬN . 46
    PHẦN 4. TÀI LIỆU THAM KHẢO 48

    PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    1. ĐẶT VẤN ĐỀ:
    Ngày nay với sự pháp triển nhanh của khoa học công nghệ sinh học, đã tìm hiểu các đặc tính sinh học thực vật và từ đó đã tạo ra nhiều loài thực vật mới vời nhiều chủng loại khác nhau với năng suất và chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người.
    Có nhiều loại tảo có ích cho các ngành sinh học, môi trường, thực phẩm, y dược, Một số loài được sử dụng làm thuốc kháng sinh, làm thực phẩm, làm thức ăn cho động vật, một số loài còn có tác dụng làm sạch môi trường nước. Sự ra đời và phát triển của ngành sinh học thực vật dã tạo ra nhiều thiết bị phục vụ nhanh và chính xác cung đã giải quyết một phần nào đố về các vấn đề này.
    Vì thế, nhóm chúng em quyết định chọn mảng “sinh học thực vật”, kết hợp với cách tìm và thống kê tài liệu để thực hiện nghiên cứu một đề tài hoàn chỉnh, đó là: “Tìm hiểu về các loại tảo”.
    2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
    Mục đích:
    - Để tìm hiểu chung về các loại tảo.
    - Để tìm hiểu về đặc điểm, hình thái, sự sinh sản ở các loại tảo.
    Yêu cầu:
    - Vận dụng side bài giảng của thầy Nguyễn Trung Hậu, các cuốn sách và các tài liệu từ nhiều nguồn chuyên về sinh học thực vật để nghiên cứu về đề tài này.
    3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
    - Tìm hiểu chung về mười loại tảo đị diện cho mười ngành tảo được biết đến hiện nay: tảo lam, tảo lục tiền nhân, tảo xanh, tảo đỏ, tảo silic, tảo nâu, tảo hai roi lông, tảo giáp, tảo mắt, tảo lục.
    - Tìm hiểu đặc điểm hình thái và sự sinh sản của các lài tảo.
    4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
    - Tìm kiếm nội dung từ nhiều nguồn
    - Tập hợp nội dung
    - Biên tập lại thành bài hoàn chỉnh
    -
    5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
    - Bài tiểu luận được nghiên cứu và thực hiện trong khoảng 1 tháng, được thực hiện tại trường ĐH Công Nghiệp HCM
    - Thông tin trong bài tiểu luận được sưu tầm từ nhiều nguồn.
    6. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
    - Nêu được đặc điểm chung của các loại tảo.
    - Tìm hiểu về đặc diểm, hình thái và sự sinh sản của tảo.
    - Tìm hiểu về vòng dời của tảo.
    - Tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng dến sự sinh sản và tồ tại của tảo.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...