Báo Cáo Tìm hiểu về các acid amin có chứa lưu huỳnh

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Tìm hiểu về các acid amin có chứa lưu huỳnh​
    Information
    Lưu huỳnh đóng vai trò quan trọng cơ thể như vai trò cấu trúc, tham gia tạo cầu liên kết trong phân tử protein, tạo thành phân tử protein thong qua các acid amin,tham gia vào nhiều phân tử quan trọng như insulin hay protein P53, một phân tử chống ung thư, duy trì dạng cần thiết để chúng hoạt động, làm giảm cholesterol,giảm lượng chất béo
    Trong cơ thể lưu huỳnh không tồn tại dưới dạng đơn thuần mà tồn tại trong các phân tử đặc biệt là dưới dạng các acid amin.Các acid amin có chứa lưu huỳnh là methionine,cystine, cysteine, Acid amin có chứa lưu huỳnh có rất nhiều ở tóc,da,móng,niêm mạc, bề mặc và bên trong tế bào.Ở đó nó có nhiệm vụ cần thiết là tổng hợp glutathione và khử độc cho tế bào.
    Nhu cầu về acid amin có chứa lưu huỳnh được ước tính mỗi ngày khoảng 13mg/kg trọng lượng đối với phụ nữ và 14mg/kg trọng lượng đố với nam giới.
    Nguồn gốc của các acid amin có chứa lưu huỳnh :
    Các acid amin có chứa lưu huỳnh được tìm thấy nhiều nhất trong các loại thức ăn biển, tỏi, nấm, hạt có dầu, thịt, cá, trứng ( nhất là lòng đỏ ), sữa bò,
    Các acid amin có chứa lưu huỳnh là các acid amin cần thiết trong cơ thể, chúng không tự tổng hợp được trong cơ thể mà cần được cung cấp thường xuyên qua đường thức ăn. Thiếu các acid amin này sẽ dẫn đến các triệu chứng như bị stress, nhiễm trùng, chậm mọc tóc, móng, giảm tính đề kháng, tăng tính tổn thương, .
    Một số acid amin có chứa lưu huỳnh như : Methionine, Cystine, Cysteine
    ---------------------------------------------
    MỤC LỤC
    I. Giới thiệu chung về acid amin có chứa lưu huỳnh
    II. Methionine
    1. Định nghĩa
    2. Nguồn gốc
    3. Sinh tổng hợp Methionine
    4. Ứng dụng
    III. Cystine
    1. Định nghĩa
    2. Nguồn gốc
    3. Lý tính
    4. Hoá tính
    5. Ứng dụng
    6. Công nghệ sản xuất Cystine từ nguồn phế liệu
    IV. Cysteine
    1. Định nghĩa
    2. Nguồn gốc
    3. Lý tính
    4. Hoá tính
    5. Sinh tổng hợp và ứng dụng
    6. Tác hại
    Tài liệu tham khảo
    ----------------------------------------------
    GVHD: ThS Tôn Nữ Minh Nguyệt - Trường ĐHBK TPHCM
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...