Báo Cáo Tìm hiểu về Bao bì tự phân hủy

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Tìm hiểu về Bao bì tự phân hủy​
    Information
    Việc sử dụng bao bì plastic đang làm gia tăng sự ô nhiễm môi trường. Theo thống kê sơ bộ của Bộ Tài nguyên Môi trường, trung bình 1 ngày, 1 người tiêu dùng phải sử dụng ít nhất một chiếc túi nilon. Thời gian để phân huỷ những chiếc nylon này là khoảng 50 năm sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường. Nhựa nhiệt dẻo phải mất từ 10 tớ i 30 năm, thậm chí là một thế kỷ, mới có thể phân huỷ. Nếu mang đốt, chúng sẽ gây ô nhiễm không khí. Trong khi đó, chôn lấp sẽ rất tốn đất và ảnh hưởng tới nguồn nước ngầm. Hoạt động tái chế cần đầu tư thiết bị máy móc đắt tiền, hiệu quả kinh tế thấp. Chỉ riêng năm 1996, thế giới sử dụng 150 triệu tấn nhựa nhiệt dẻo.
    1.
    Chính vì những lý do trên mà nhiều nước trên thế giới đã bắt đầu nghiên cứu polymer tự phân huỷ kể từ những năm 1980. Năm 1980 trên thế giới mới chỉ có 7 -12 sáng chế trong ngành này. Tuy nhiên, con số đó đã tăng lên 1.500 trong 10 tháng đầu năm 2003. Hiện Mỹ đã thay thế 30% nhựa nhiệt dẻo bằng polymer tự phân huỷ.
    Bao bì tự hủy có nguồn gốc sinh học có tiềm năng lớn trong thị trường bao gói thực phẩm trong những năm tới. Điều này sẽ giúp chúng ta hạn chế sự phụ thuộc vào nguồn dầu mỏ đang dần cạn kiệt đồng thời giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường của bao bì plastic gây ra.
    Trong những năm gần đây, các quốc gia có những đạo luật như: các cơ sở sản xuất phải có trách nhiệm với các sản phẩm do mình làm ra ở giai đoạn cuối vòng đời của nó, chính sách giao vấn đề quản lý chất thải cho các nhà sản xuất, giới hạn lượng bao bì đóng gói cho thực phẩm, khuyến khích các tổ chức chính quyền sử dụng vật liệu sinh học.
    ---------------------------------------------
    MỤC LỤC
    1. ĐẶT VẤN ĐỀ
    2. BAO BÌ TỰ HỦY
    2.1. Bao bì tự hủy từ tinh bột
    2.1.1. Vật liệu PLA
    2.1.2. Vật liệu PHA
    2.1.3. Vật liệu TPS
    2.2. Bao bì tự hủy từ cellulose
    2.3. Bao bì tự hủy từ Chitin và Chitosan
    2.4. Bao bì tự hủy từ vật liệu khác
    2.5. Màng polymer tự hủy
    3. BÀN LUẬN
    Tài liệu tham khảo
    --------------------------------------------
    GVHD: PGS.TS Đống Thị Anh Đào - Trường ĐHBK TPHCM
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...