Tiểu Luận Tìm hiểu về bán phá giá và pháp luật chống bán phá giá ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Định dạng file word




    Mục lục
    Trang
    Lời nói đầu 1
    Phần nội dung 2
    Chương I: Khái quát chung vềtổ chức thương mại thếgiới WTO . 2
    Chương II: Khái niệm bán phágiá(Theo quy định của hiệp định GATT –
    WTO) 2
    1, Định nghĩavề “bán phá giá” 2
    2, Cách tính biên độ giá phương tức xác định hành vi bán phá giá 3
    Chương III: Quy phạm pháp luật quốc tếvề bán phá giá . 5
    Chương IV:Quy định pháp luật Vệt Nam vềbán phá giá . 7
    1, Khái niệm vềbán phá giátheo quy định của pháp luật Việt Nam . 8
    2, Cácbiện pháp chống bán phá giá . 9
    3, Cơquan có thẩm quyền giải quyết chống bán phá giá 10
    4, Nguyên tắcáp dụng biện pháp chống bán phá giá . 10
    Kết luận . 12



    Mở đầu
    Hội nhập kinh tế quãcc dân và khu vực là xu hướng tất yếu và đang diễn
    ra với nhịp độ ngày càng nhanh chóng. Việt Nam cũng không đứng ngoài xu
    thế cung đó. Trong những năm qua Việt Nam đã từng bước chủ động hội
    nhập kinh tế quốc tế và khu vực đã ký kết nhiều hợp định hợp tác kinh tế –
    thương mại trong khu vực cũng như nhiều quốc gia trên thế giới.
    Mục tiêu trước mắt và chúng ta đã dạt được đó là trở thành thành viên
    của tổ chức thương mại thế giới WTO. Đây là một tổ chức kinh tế thương mại
    có vai trò quan trọng bậc nhất hiện nay. WTO đã thiết lập một hệ thống các
    quy tắc và luật lệ rất toàn diện và chặt chẽ để điều phối thương mại toàn cầu.
    Những quy tắc và luật lệ lại ngày càng được hoàn thiện thông qua các vòng
    đàm phán mới. Thực tế hiện nay các quy tắc và luật lệ của WTO đang đóng
    vai trò là cơ sở và chuẩn mực cho các quy tắc và các đạo luật điều phối quan
    hệ của các nước. Trong số các đạo luật và quy t¾c¬raats quan trọng đó là
    hiệp định bán phá gi¸vµ chống bán phá giá ADP. Bên cạnh đó vào tháng 11
    vừa qua thông qua các vòng đàm phán cuối cùng Việt Nam đã phải đưa ra các
    cam kết mở cửa thị trường và sửa đổi hoàn thiện luật pháp của mình phù hợp
    với các chuẩn mực của WTO. Vì thế trong các đạo luật về bán phá giá và
    chống bán phá giá. Với Việt Nam đã sửa đổi gì và từ trước tới nay Việt Nam
    đã quy định như thế nào về bán phá giá và chống bán phá giá. Em hy vọng
    qua bài tiểu luận với đề tài “Tìm hiểu về bán phá giá và pháp luật chống bán
    phá giá ở Việt Nam” sẽ giải thích được những vấn đề trên. Nhưng do sự hạn
    chế về kiến thức và sự chuẩn bị kỹ càn về mặt tài liệu nên bào viết của em
    không tránh khái sự sai sót, em rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô
    và các bạn.
    phần nội dung
    chương i : khái quát chung về tổ chức thượng mại quốc tế (wto)
    ·

    Sự hình thành WTO
    Ngày 30/10/1974, 23 nước đúng đầu là Mĩ – Anh và các nước Tây Âu
    đã ký kết hiệp định chung về thuế quan và thương mại (gọi là GATT 1947)
    có hiệu lực ngày 1/1/1948 nhằm thiết lập một thể chế thương mại đa phương
    tiện để điều chỉnh thương mại quốc tế đối với hàng hoá, trong khi cờ đợi sự ra
    đời của Tổ chức thương mại quốc tế (ITO) nhưng kết quả hội nghị Lahavane
    năm 1948 cho thấy ITO không thể ra đời. Các nước tham gia hội nghị quyết
    định sử dụng GATT – 1947 làm công cơ tạm thời để điều chỉnh trật tự thương
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...