Luận Văn Tìm hiểu về áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế iso 9001 2008 cho nhà ăn tập

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
     I) Quá trình hình thành và phát triển cđa Công ty Cổ phần May
    Sông Hồng
    1. Giới thiệu công ty:
    - Tên giao dịch cđa công ty: Song Hong Garment Joint Stock Company
    - Địa chỉ: 105 đường Nguyễn Đức Thuận, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định
    - Tổng giám đốc: Ông Bùi Đức Thịnh
    - Năm thành lập: 1988
    - Số công nhân (năm 2006): 5.700 người
    - Diện tích (năm 2006): 160.000 m2
    - Diện tích nhà xưởng (năm 2006): 90.000m2
    - Công ty có 10 xưởng may, 1 xưởng bông tấm và chần bông, 1 xưởng chăn ga gối
    đệm, 1 xưởng giặt, 1 xưởng thêu, 1 xưởng nhồi lông vũ và đại lý phân phối khắp Việt
    Nam.
    - Công ty có trên 6.200 thiết bị may và các thiết bị chuyên dùng cho sản xuất bông,
    chăn, giặt thuộc các thế hệ thiết bị mới nhất.
    - Các loại sản phẩm may mặc chính: áo jacket, gilê, lông vũ các loại, quần, quần short
    nam nữ, trẻ em, áo vest nữ, váy.
    - Thị trường xuất khẩu chính: Mỹ, EU, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, Colombia.
    2. Quá trình xây dựng và trưởng thành cđa Công ty:
    Công ty Cổ phần May Sông Hồng tiền thân là Xí nghiệp May 1-7 (thành lập
    năm 1988). Xí nghiệp trực thuộc sự quản lý cđa Công ty Dịch vụ Thương nghiệp Nam
    Định, chđ yếu là gia công xuất khẩu may mặc. Ngoài ra, xí nghiệp còn có một cửa
    hàng kinh doanh tổng hợp các mặt hàng tiêu dùng.
    Những năm đầu, cơ sở vật chất cđa xí nghiệp còn rất nghèo nàn với 50 cán bộ,
    50 máy khâu đạp chân, hơn 100 công nhân và 400 m2 nhà xưởng. Lúc đó vốn kinh
    doanh cđa công ty chưa nhiều, đội ngũ nhân viên quen sống trong thời bao cấp nên
    chưa được đào tạo một cách cơ bản, công nhân tay nghề thấp chưa thích ứng được với
    sản xuất theo lối công nghiệp. Mặt hàng lúc đó chđ yếu là đồ bảo hộ lao động, xuất




    chđ yếu sang Liên Xô cũ và Đông Âu. Cán bộ quản lý cũng làm việc theo kiểu bao
    cấp, thiếu sự linh hoạt, nhạy bén với thị trường.
    Khi Liên Xỗ cũ tan vỡ kéo theo sự sụp đổ cđa hàng loạt các nước Xm hội Chđ
    nghĩa khác ở Đông Âu. Nhà nước ta bỏ chế độ bao cấp chuyển dần sang nền kinh tế thị
    trường theo định hướng Xm hội Chđ nghĩa. Trong bối cảnh đó, nhiều doanh nghiệp **
    không thể tồn tại do không còn khách hàng và thị trường. Xí nghiệp may 1-7 cũng gặp
    phải không ít khó khăn và chỉ còn hai con đường để lựa chọn: một là dũng cảm đi tiếp,
    hai là đứng tại chỗ và chết dần chết mòn. Đầu năm 1991, tập thể Đảng uỷ và Ban giám
    đốc xí nghiệp họp bàn và đưa ra quyết định:
    - Bằng mọi cách xí nghiệp phải mở rộng thị trường và tiếp cận với nhiều khách
    hàng hơn.
    - Đào tạo công nhân vững tay nghề, nâng cấp nhà xưởng, đổi mới thiết bị sản
    xuất, bồi dưỡng cán bộ quản lý.
    Để đng hộ những bước đi đầu tiên trong quá trình đổi mới cđa xí nghiệp, Thành
    uỷ Nam Định ** chuyển giao cho xí nghiệp trụ sở làm việc tại 28 Phạm Hồng Thái,
    thành phố Nam Định, để có diện tích mở thêm nhà xưởng và nhập dây chuyền sản xuất
    hiện đại cđa Nhật Bản với công suất trên 1 triệu sản phẩm/năm.
    Nhờ quyết định táo bạo và sự lmnh đạo tài tình cđa Ban giám đốc, xí nghiệp May
    1-7 liên tục phát triển và dần trở thành một trong những doanh nghiệp may điển hình
    cđa tỉnh Nam Định. Ngày 24 tháng 11 năm 1992 xí nghiệp đổi tên thành Công ty May
    Sông Hồng. Sự ra đời và phát triển cđa Công ty là ý chí, nguyện vọng cđa toàn bộ cán
    bộ, công nhân viên nói riêng và nhân dân toàn tỉnh Nam Định nói chung. Từ năm
    1992 đến năm 1997, những cố gắng cđa công ty ** mang lại nhiều kết quả bất ngờ: sản
    phẩm cđa công ty bắt đầu có uy tín trên thị trường xuất khẩu, nhiều khách hàng khó
    tính nhất ** ký kết làm ăn lâu dài với công ty
    Năm 1997, thực hiện sự đổi mới doanh nghiệp Nhà nước, Chính phđ cho phép
    công ty sát nhập với Xí nghiệp chế biến bông để thực hiện dự án phát triển quy mô sản
    xuất. Công ty liên tục nâng cấp, xây dựng mới nhà xưởng và trụ sở làm việc. Gần đây
    nhất, công ty ** xây dựng xưởng may 4,5,6 gồm hơn 1500 công nhân và trang thiết bị
    hiện đại. Tháng 7 năm 2004 vừa qua, công ty ** chuyển thành Công ty Cổ phần May
    Sông Hồng với 100% vốn là do các cổ đông đóng góp. Đây là một bước ngoặt đánh
    dấu sự trưởng thành và lớn mạnh cđa Công ty. Rất nhiều thương hiệu may mặc nổi




    tiếng thế giới ** đặt hàng sản xuất với số lượng lớn tại Sông Hồng như: GAP, Old
    Navy, Timberlands, JcPenny, Diesel, Spyder, Champion, Sag Harbor, Liz Claiborne,
    Reset, Cabela’s, Benetton, C&A Hệ thống nhà xưởng và khuôn viên sản xuất cđa
    Công ty hiện nay là một trong những hệ thống và khuôn viên sản xuất đĐp nhất trên
    toàn miền Bắc.
    Tháng 10 năm 2005 Công ty ** mở rộng quy mô sản xuất về thị trấn Xuân
    Trường huyện Xuân trường với diện tích hơn 7 ha. Tại đây hiện nay ** có 4 xưởng may
    đang hoạt động nhịp nhàng và hiệu quả tạo công ăn việc làm tại chỗ cho 2000 người
    lao động. Tương lai tại đây sẽ mở thêm một xưởng Giặt và một xưởng bao bì không
    những để phục vụ cho Công ty mà còn phục vụ cho thị trường trong và ngoài tỉnh.
    Tháng 11 năm 2006, Công ty ** mở một văn phòng đại diện tại Hồng Kông với mục
    tiêu nhận trực tiếp đơn hàng từ khách hàng mà không qua các hệ thống trung gian (trực
    tiếp lo từ đầu vào là nguyên vật liệu,thiết kế, để cuối cùng đầu ra một sản phẩm
    hoàn chỉnh) gọi tắt là hàng FOB, xu hướng sẽ bỏ dần kiểu truyền thống là gia công cố
    hữu. Công ty cổ phần may Sông Hồng hiện nay được hiệp hội dệt may Việt Nam bình
    chọn là một trong mười doanh nghiệp dệt may lớn nhất trong cả nước, hệ thống nhà
    xưởng, trang thiết bị máy móc sản xuất hiện đại và đĐp nhất trong cả nước.
    3. Chức năng và nhiệm vụ cđa công ty.
    3.1. Chức năng:
    Chức năng chính cđa công ty là gia công may mặc các loại áo jacket, quần Short
    và sản xuất chăn ga gối đệm cao cấp, siêu cao cấp đáp ứng nhu cầu theo đơn đặt hàng
    xuất khẩu trong và ngoài nước.
    3.2. Nhiệm vụ:
    - Xây dựng và tổ chức thực hiện về sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu, gia
    công may mặc, sản xuất chăn ga gối đệm theo đăng ký kinh doanh và thành lập theo
    mục đích cđa công ty.
    - Xây dựng các phương án sản xuất kinh doanh, phát triển kế hoạch và mục tiêu
    chiến lược cđa công ty.
    - Tổ chức nghiên cứu, nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với thị hiếu và
    nhu cầu đặt hàng cđa khách hàng.
    - Bảo toàn và phát triển vốn góp.




    - Thực hiện việc chăm lo và không ngừng cải tiến điều kiện làm việc, đời sống
    vật chất tinh thần, bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật chuyên
    môn cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
    - Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xm
    hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng.
    II)Thực trạng:
    1)Thực trạng về bếp ăn tập thể trên cả nước:
    *Kết quả thanh tra của Sở Y tế Hà Nội cho thấy, gần một nửa số bếp ăn tập thể ở các
    trường tiểu học bán trú chưa đạt tiêu chuẩn về vệ sinh thực phẩm. Ở các trường trung
    học cơ sở bán trú và các cơ quan xí nghiệp, tỷ lệ này lần lượt là 40% và 30%.
    Tại buổi sơ kết tháng vệ sinh an toàn thực phẩm sáng nay, Giám đốc Sở Y tế Hà Nội
    Lê Anh Tuấn cho rằng, để khắc phục tình trạng mất vệ sinh ở các bếp ăn tập thể, ngoài
    việc tăng cường kiểm tra và tuyên truyền, giáo dục, các cơ quan chức năng cần bổ
    sung một điểm khi duyệt thiết kế trường học có bán trú. ðó là phải có quy định về tiêu
    chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm đối với bếp ăn tập thể trong trường.
    Ông Tuấn cho biết, ngoài tình trạng mất vệ sinh của các bếp ăn, vấn đề vệ sinh thực
    phẩm ở thủ đô hiện có 2 điểm yếu lớn, đó là thức ăn đường phố và các điểm giết mổ
    gia súc gia cầm. Ngay trong tháng cao điểm về vệ sinh an toàn thực phẩm, khoảng thời
    gian mà mọi cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm đều biết là sẽ có thanh tra, vẫn có
    gần 1/3 số cơ sở bị phát hiện là không đạt tiêu chuẩn. Trong đó, các hộ kinh doanh
    thức ăn đường phố chiếm phần lớn, với các vi phạm chính là nhiều rác, sắp xếp chưa
    gọn, chưa đủ nước sạch . Riêng với các mặt hàng như ô mai, bánh mỳ, chỉ hơn một
    nửa cơ sở đạt tiêu chuẩn vệ sinh nơi sản xuất.
    Trong các điểm giết mổ được kiểm tra, có đến một nửa không đảm bảo vệ sinh như sử
    dụng nước giếng khoan thô, cống rãnh và mặt sàn ứ đọng nước bẩn. Các điểm Khương
    ðình, Thịnh Liệt xuống cấp nhiều, điều kiện vệ sinh môi trường và thực phẩm rất tồi
    tệ. Nhiều cơ sở giết mổ gia súc tồn tại trong khi dân cư, là các ổ bệnh dịch tiềm ẩn. ðể









    겔Ƽ
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...