Tiểu Luận Tìm hiểu văn hoá các dân tộc Việt Nam

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Tìm hiểu văn hoá các dân tộc Việt Nam​
    Information
    MỤC LỤC

    I. KHÁNG 1
    II. MẢNG 7
    III. XINH - MUN 12
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17


    Lời mở đầu

    Trường Sơn- Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
    Cư dân nói ngôn ngữ Mon- Khơmer ở Tây Bắc trước đây có tên chung là người Xá. Nhưng đây không phải là một khối thống nhất mà bao gồm nhiều dân tộc riêng biệt. Đó là các dân tộc: Kháng, Mảng, Xinhmun, Khơ mú. Mảng là những cư dân đã cư trú lâu đời ở Tây Bắc Việt Nam, một bộ phận của các dân tộc này cư trú ở bên Lào. Ở Tây Bắc và miền núi Thanh- Nghệ có 5 dân tộc : Khơ mú, Kháng, Mảng, Xinh mun, Ơ đu là những cư dân bản đại trên bán đảo Đông Dương, họ sống xen kẽ với người Thái và các dân tộc nói ngôn ngữ Tạng - Miên. Quá trình cộng cư lâu đời này đã tạo nên một diện mạo văn hoá- Lịch sử khác biệt với cư dân nói ngôn ngữ Môn- Khơmer ở Trường Sơn- Tây Nguyên. Mới đây chúng tôi xin trình bày sơ lược 3 dân tộc: Kháng, Mảng, Xinh Mun.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...