Tiểu Luận Tìm hiểu vấn đề ly hôn trong hệ thống pháp luật Việt Nam (Từ thời phong kiến đến nay)

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Học kỳ hôn nhân gia đình

    MỞ ĐẦU
    Gia đình là tế bào của xã hội, là tổ ấm của mỗi người, là môi trường quan trọng giáo dục nếp sống và hình thành nếp sống con người mới, góp phần vào công cuộc xây dụng và bảo vệ tổ quốc. Thực trạng quan hệ hôn nhân và gia đình không chỉ phát triển thuận theo ý tưởng và mong muốn của chúng ta, sự tan vỡ của gia đình cũng là hiện tượng thực tế đặt ra một chiều hướng ngược lại mà mọi ngành khoa học nói chung và ngành luật học nói riêng phải nghiên cứu. Việc chia tay của nhiều cặp vợ chồng bằng ly hôn vì nguyên nhân nào đó đã trở thành những trở ngại lớn cho sự phát triển chung của xã hội, làm tổn hại trực tiếp đến mỗi con người, đặc biệt làm ảnh hưởng tới sự phát triển bình thường của con trẻ vì không đủ điều kiện để đảm bảo về vật chất và tinh thần cho chúng. Nếu kết hôn là hiện tượng xã hội bình thường của quan hệ hôn nhân thì ly hôn là mặt trái của quan hệ hôn nhân, nhưng lại không thể thiếu được khi quan hệ hôn nhân tan vỡ.Ly hôn được xem là giải pháp để các bên thoát khỏi quan hệ vợ chồng khi đã thực sự tan vỡ, đây cũng là biện pháp loại bỏ những quan hệ hôn nhân không còn sức sống, không còn lành mạnh để góp phần cũng cố các quan hệ gia đình trên cơ sở vững chắc hơn. Chính vì thế, em xin chọn đề bài: “Tìm hiểu vấn đề ly hôn trong hệ thống pháp luật Việt Nam ( Từ thời phong kiến đến nay)” để làm đề tài phân tích cho phần bài tập lớn học kỳ.


    PHỤ LỤC

    MỞ ĐẦU 1
    NỘI DUNG 1
    I.Một số vấn đề khái quát chung. 1
    1. Khái niệm ly hôn. 1
    2. Căn cứ ly hôn. 2
    2.1. Tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được. 2
    2.2. Trường hợp vợ hoặc chồng của người bị tòa án tuyên bố mất tích xin ly hôn thì tòa án giải quyết cho ly hôn. 3
    II. Vấn đề ly hôn trong hệ thống pháp luật Việt Nam từ thời phong kiến đến nay. 4
    1.Chế định ly hôn trước năm 1945. 4
    2. Chế định ly hôn trong giai đoạn từ cách mạng tháng 8/1945 đến 1954. 5
    3. Chế độ ly hôn trong giai đoạn 1955 đến 1975. 7
    4. Chế định ly hôn trong giai đoạn 1976 đến nay. 9
    III. Hậu quả pháp lý của việc ly hôn. 12
    IV. Giai pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện những quy định của pháp luật HNGĐ và đường lối xét xử các vụ việc ly hôn. 13
    KẾT LUẬN 14
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...