Tiểu Luận Tìm hiểu và vận dụng các nguyên tắc sáng tạo trong ứng dụng thực tiễn

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Củ Đậu Đậu, 19/4/14.

  1. Củ Đậu Đậu

    Bài viết:
    991
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Khoa học và công nghệ là đặc trưng của mọi thời đại, nghiên cứu khoa học đã
    trở thành hoạt động sôi nổi và trải rộng khắp trên phạm vi toàn cầu. Hơn thế nữa,
    các thành tựu của khoa học hiện đại còn làm thay đổi bộ mặt của thế giới, là động
    lực thúc đẩy sự tiến bộ nhân loại. Theo định luật Moore, cứ mỗi chu kỳ 18 tháng sẽ
    có một sản phẩm sáng tạo mới ra đời với nhiều cải tiến mới nhưng giá thành lại rẻ
    hơn sản phẩm trước rất nhiều. Cứ thế, công nghệ tiếp tục phát triển cuộc hành trình
    sáng tạo theo hướng nhỏ hơn hay lớn hơn tùy theo yêu cầu người dùng, nhanh hơn,
    hiện đại hơn, đẹp hơn, gọn nhẹ hơn, Có thể nói, nhờ vào các công trình nghiên
    cứu khoa học, các phát minh sáng tạo mà chúng ta ngày càng thụ hưởng thật nhiều
    các sản phẩm tiện ích, đa năng và đẹp mắt. Vấn đề đặt ra là “Người ta đã phát minh
    sáng chế các sản phẩm dựa vào các nguyên tắc nào ? Cách phát triển một sản
    phẩm trên nền một sản phẩm khác dựa trên các cải tiến, thay đổi nào ?” Bài tiểu
    luận dưới đây sẽ phần nào giải đáp các vấn đề nêu trên thông qua một số ứng dụng
    cụ thể được trình bày
    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU . 3
    NỘI DUNG . 4
    CHƯƠNG 1: CÁC THỦ THUẬT (NGUYÊN TẮC) SÁNG TẠO CƠ BẢN CỦA
    ALTSHULLER 4
    1.1 Nguyên tắc phân nhỏ . 5
    1.2 Nguyên tắc “tách khỏi” . 5
    1.3 Nguyên tắc phẩm chất cục bộ 5
    1.4 Nguyên tắc phản đối xứng . 5
    1.5 Nguyên tắc kết hợp 5
    1.6 Nguyên tắc vạn năng . 5
    1.7 Nguyên tắc “chứa trong” . 5
    1.8 Nguyên tắc phản trọng lượng . 6
    1.9 Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ 6
    1.10 Nguyên tắc thực hiện sơ bộ . 6
    1.11 Nguyên tắc dự phòng . 6
    1.12 Nguyên tắc đẳng thế 6
    1.13 Nguyên tắc đảo ngược . 6
    1.14 Nguyên tắc cầu (tròn) hóa 6
    1.15 Nguyên tắc linh động 7
    1.16 Nguyên tắc giải “thiếu” hoặc “thừa” 7
    1.17 Nguyên tắc chuyển sang chiều khác 7
    1.18 Nguyên tắc sử dụng các dao động cơ học 7
    1.19 Nguyên tắc tác động theo chu kỳ . 7
    1.20 Nguyên tắc liên tục tác động có ích . 8
    1.21 Nguyên tắc “vượt nhanh” 8
    1.22 Nguyên tắc biến hại thành lợi 8
    1.23 Nguyên tắc quan hệ phản hồi . 8
    1.24 Nguyên tắc sử dụng trung gian 8
    1.25 Nguyên tắc tự phục vụ . 8
    1.26 Nguyên tắc sao chép (copy) . 8
    1.27 Nguyên tắc “rẻ” thay cho “đắt” 9
    1.28 Thay thế sơ đồ cơ học 9
    1.29 Sử dụng các kết cấu khí và lỏng . 9
    1.30 Sử dụng vỏ dẻo và màng mỏng 9
    1.31 Sử dụng các vật liệu nhiều lỗ . 9
    1.32 Nguyên tắc thay đổi màu sắc . 9
    1.33 Nguyên tắc đồng nhất 9
    1.34 Nguyên tắc phân hủy hoặc tái sinh các phần 10
    1.35 Thay đổi các thông số hóa lý của đối tượng . 10
    1.36 Sử dụng chuyển pha 10
    1.37 Sử dụng sự nở nhiệt . 10
    1.38 Sử dụng các chất ôxy hóa m ạnh . 10
    1.39 Thay đổi độ trơ 10
    1.40 Sử dụng các vật liệu hợp thành (composite) . 10
    CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN TẮC SÁNG TẠO TRONG ỨNG
    DỤNG THỰC TIỄN 11
    2.1 Hole Measuring Tape 11
    2.2 Flat CD Mouse 11
    2.3 PUSHit Toilet Seat Design 13
    2.4 Clean v/s Green Tap 14
    2.5 3Style Table 15
    2.6 Acoustic-optical Lock . 16
    2.7 Easy drink . 18
    2.8 Water Climb 19
    2.9 Portable Kitchen 20
    2.10 Spider Computer . 21
    2.11 Bếp cảm ứng (Bếp từ - Induction Stove) dạng quấn . 22
    2.12 Laptop xách tay cơ động thực thụ 22
    KẾT LUẬN . 23
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 23
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...