Luận Văn Tìm hiểu và ứng dụng hệ thống E-learning

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Trong xu hướng của thời đại hiện nay, việc áp dụng khoa học công nghệ vào tất cả các ngành nghề, các lĩnh vực là một trong những công việc thiết thực và cần làm để đạt được hiệu quả làm việc cũng như chất lượng hàng hóa. Các ứng dụng của công nghệ thông tin đang ngày càng mở rộng và phát triển không ngừng. Công nghệ cao đang là mục tiêu của hầu hết các quốc gia, các ngành nghề và từng con người trên thế giới.
    Hệ thống giáo dục đào tạo ở nước ta hiện nay đang là hệ thống đào tạo truyền thống “Thầy-trò”, “giáo viên-lớp học-sinh viên” Trên các nước tiên tiến hiện nay, phương pháp giáo dục như vậy đang dần bị gỡ bỏ để thay thế bởi nền giáo dục điện tử, giáo dục công nghệ E-learning. E-learning ở nước ta hiện nay khá mới mẻ với các phương thức giảng dạy của nó.
    Với đề tài tốt nghiệp “Tìm hiểu và ứng dụng hệ thống E-learning”, em xin đưa ra những nghiên cứu về hệ thống E-learning và đưa ra chương trình áp dụng trực tiếp cho Trường Đại học Điện Lực Hà Nội đó là Website môn học “EPU-ELearning ”.
    Để đạt được những kết quả như vậy, em xin chân thành cảm ơn khoa công nghệ thông tin trường Đại học Dân lập Hải Phòng đã tạo điều kiện cho em được học tập và nghiên cứu, xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ, giảng viên Nguyễn Hữu Quỳnh trường Đại học Điện Lực Hà Nội là người đã trực tiếp tận tình hướng dẫn em hoàn thành đề tài này, xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Khoa Tin học, các bạn bè đã sát cánh bên em giúp em có được những kết quả như ngày hôm nay.
    Với sự hạn chế về thời gian cũng như kiến thức, không tránh được khỏi những thiếu sót và sai lầm, mong quý thầy cô cùng các bạn đóng góp ý kiến để em hoàn thiện đề tài một cách tốt hơn.



    MỤC LỤC

    LỜI CẢM ƠN 1
    LỜI NÓI ĐẦU 2
    MỤC LỤC 3
    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU E-LEARNING 5
    1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA E-LEARNING. 5
    1.2. CÁC KHÁI NIỆM VỀ E-LEARNING 7
    1.3. ĐẶC ĐIỂM GIÁO DỤC CỦA HỆ THỐNG E-LEARNING. 8
    1.4.CÁC THUYẾT CỦA HỆ THỐNG E-LEARNING. 10
    1.5. ĐÁNH GIÁ ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA E-LEARNING. 11
    1.5.1. Ưu điểm 11
    1.5.2. Hạn chế. 13
    1.6. SO SÁNH GIỮA CÁC PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP TRUYỀN THỐNG VÀ E-LEARNING 14
    1.6.1. Các phương pháp học tập truyền thống. 14
    1.6.2. Phương pháp E-learning. 15
    1.7. CHUẨN ĐÓNG GÓI VÀ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG E-LEARNING (eXe). 16
    1.7.1. Chuẩn đóng gói. 16
    1.7.2. Xây dựng bài giảng E-learning (eXe). 21
    CHƯƠNG 2: CẤU TRÚC VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA E-LEARNING 23
    2.1. CẤU TRÚC HỆ THỐNG E-LEARNING. 23
    2.1.1. Cấu trúc của hệ thống. 23
    2.1.2 Các chức năng cơ bản. 23
    2.2. CÁC PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG E_LEARNING. 26
    2.2.1. Hệ thống dịch vụ. 26
    2.2.2. Hệ thống nghiệp vụ. 26
    CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU PHP-MySQL-MÃ NGUỒN MỞ MOODLE 30
    3.1. NGÔN NGỮ PHP. 30
    3.2. HỆ QUẢN TRỊ MYSQL. 32
    3.3. MÃ NGUỒN MỞ CHO HỆ THỐNG ELEARNING - MOODLE 33
    3.3.1. Các tính năng quản lý khóa học. 33
    3.3.2. Tính năng quản lý học viên. 33
    3.3.3. Vai trò của các đối tượng người dùng. 34
    CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG HỆ THỐNG E-LEARNING SỬ DỤNG MÃ NGUỒN MỞ MOODLE 36
    4.1. THIẾT KẾ HỆ THỐNG VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU CỦA E-LEARNING 36
    4.1.1. Phân tích yêu cầu hệ thống dựa trên phân tích biẻu đồ Use Case các Actor. 36
    4.1.2. Biểu đồ tuần tự (Sequence Diagram). 41
    4.1.3. Biểu đồ hoạt động. 46
    4.1.4. Biểu đồ cơ sở dữ liệu. 47
    4.2. CÀI ĐẶT MOODLE. 48
    4.3. CÁC CHỨC NĂNG HỆ THỐNG. 52
    4.3.1. Quản lý một khóa học. 52
    4.3.2. Quản lý người dùng. 53
    4.3.3. Quản lý Site. 55
    4.3.4. Các mô-đun tạo ra các tài nguyên tĩnh. 55
    4.3.5. Các mô-đun tạo ra các tài nguyên tương tác. 56
    4.3.6. Các mô-đun tạo ra các tài nguyên tương tác với người khác. 58
    4.4. CÀI ĐẶT MỘT SỐ CHỨC NĂNG CHO HỆ THỐNG. 60
    4.4.1. Cài đặt một khóa học. 60
    4.4.2. Cài đặt một phòng chát 63
    4.4.3. Cài đặt một diễn đàn. 69
    4.5. HOÀN THIỆN WEBSITE MÔN HỌC EPU-ELEARNING 80
    4.5.1. Điều kiện cơ sở vật chất nhà trường. 80
    4.5.2. Hiện thực xây dựng E-learning trong nhà trường. 81
    KẾT LUẬN 92
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...