Tiểu Luận Tìm hiểu và phân tích về luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam hiện hành

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦUNước ta với nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp được bình đẳng và tự do cạnh tranh trong kinh doanh. Nhưng một doanh nghiệp chỉ có thể hoặc là thành công hoặc là thất bại. Nhiều doanh nghiệp thành công đương nhiên mang lại một phần quan trọng cho Ngân sách nhà nước. Bên cạnh đó, cũng không ít những doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản bởi sự yếu kém trong thị trường luôn có cạnh tranh gay gắt. Do đó, có thể thấy, phá sản là một hiện tượng tồn tại mang tính tất yếu trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp như một thực thể trong xã hội, có sinh ra, phát triển và có diệt vong.
    Trong kinh doanh rủi ro là rất lớn, đông thời khi có sự tồn tại của quyền tự do kinh doanh, doanh nghiệp có quyền tham gia cạnh tranh để giành lấy thị trường và lợi nhuận lớn hơn. Tất nhiên, một khi đã tham gia cạnh tranh, doanh nghiệp nào yếu kém hơn về năng lực tổ chức, quản lý trong sản xuất kinh doanh, nắm bắt thị trường chậm hơn hoặc không đảm bảo thực hiện đúng các nghĩa vụ tài chính sẽ bị đào thải khỏi cuộc cạnh tranh, đồng nghĩa với phá sản, và phải rút khỏi thị trường. Để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các bên liên quan khi giải quyết việc phá sản doanh nghiệp, nhà nước đã cho ra đời luật phá sản doanh nghiệp, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường nước ta.
    Nhận thấy sự cần thiết trong học tập và nghiên cứu về luật phá sản doanh nghiệp, bài tiểu luận sau đây sẽ tập trung tìm hiểu và phân tích về luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam hiện hành. Do còn hạn chế về kiến thức và khả năng thu thập tài liệu, nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Mong nhận được sự giúp đỡ và góp ý của các thầy cô giáo.
    Chúng em xin chân thành cảm ơn!


    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    Phần I: TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP HIỆN HÀNH 2
    1. Quá trình hình thành. 2
    2. Vai trò của luật phá sản trong nền kinh tế thị trường. 3
    3. Các nội dung cơ bản của luật phá sản doanh nghiệp 2004. 5
    3.1 Dấu hiệu xác định doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản. 5
    3.2 Đối tượng có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 5
    3.3 Cơ quan có thẩm quyền giải quyết 6
    3.4 Thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã. 6
    3.5 Các hoạt động bị cấm hoặc hạn chế của doanh nghiệp, hợp tác xã. 7
    3.6 Hậu quả của doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản. 8
    Phần II: PHÂN TÍCH LUẬT PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP HIỆN HÀNH 9
    1. Một số tiến bộ của luật phá sản doanh nghiệp 2004 so với luật phá sản doanh nghiệp năm 1993. 9
    1.1 Hoàn thiện khái niệm “phá sản” hay khái niệm “doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản”. 9
    1.2 LPS 2004 khẳng định thủ tục phá sản là một thủ tục tư pháp đặc biệt 10
    1.3 LPS 2004 bảo vệ lợi ích của các chủ nợ triệt để hơn. 11
    2. Những hạn chế trong luật phá sản doanh nghiệp hiện hành. 12
    2.1 LPS 2004 chưa làm rõ bản chất của thủ tục phá sản. 12
    2.2 Khái niệm phá sản. 13
    2.3 Về các loại chủ nợ. 14
    2.4 Về giao dịch vô hiệu. 15
    2.5 Về người bảo lãnh. 15
    2.6 Về thủ tục phục hồi. 16
    2.7 Về mối quan hệ giữa thanh lý tài sản và tuyên bố phá sản. 17
    2.8 Doanh nghiệp bị can thiệp quá sâu. 18
    2.9 Sự chồng chéo giữa các luật. 19
    Phần III. SO SÁNH LUẬT PHÁ SẢN VỚI MỘT SỐ NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA TRÊN THẾ GIỚI 20
    1. Khái quát chung về pháp luật phá sản một số nước trên thế giới. 20
    1.1 Pháp luật về phá sản ở NHẬT BẢN. 20
    1.2 Pháp luật về phá sản ở PHÁP. 20
    1.3 Pháp luật phá sản ở LIÊN BANG NGA. 21
    2. Những điểm khác biệt của luật phá sản doanh nghiệp Việt nam so với các nước và bài học rút ra cho Việt Nam. 22
    LỜI KẾT. 27
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...