Báo Cáo Tìm hiểu ứng dụng 1 công cụ trợ giúp phân tích thiết kể tự động

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
    Khoa Công nghệ thông tin
    ----------o0o----------

    Bài tập lớn môn Công nghệ phần mềm

    Đề tài Tìm hiểu ứng dụng 1 công cụ trợ giúp phân tích thiết kể tự động (123 TRANG)

    Giáo viên hướng dẫn: Th.s Phùng Đức Hòa

    Lời nói đầu
    Ngày nay, Công nghệ thông tin đã có những bước phát triển mạnh mẽ theo cả chiều rộng và chiều sâu. Máy tính điện tử không còn là một thứ phương tiện quỹ hiếm mà đang ngày càng trở thành một công cụ làm việc và giải trí thông dụng của con người, không chỉ ở công sở mà còn ngay cả trong gia đình.
    Đứng trước vai trò của thông tin hoạt động cạnh tranh gay gắt, các tổ chức và các doanh nghiệp đều tìm mọi biện pháp để xây dựng hoàn thiện hệ thống thông tin của mình nhằm tin học hóa các hoạt động tác nghiệp của đơn vị.
    Tự động hóa ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu và trong kinh nghiệm hàng ngày. Các kỹ sư đang cố gắng làm cho các thiết bị tự động hoá kết hợp với các công cụ toán học và tổ chức để tạo ra các hệ thống phức tạp cho một phạm vi đang nhanh chóng phát triển rộng lớn của các ứng dụng và hoạt động của con người. Hiện nay các công ty tin học hàng đầu thế giới không ngừng đầu tư và cải thiện các giải pháp cũng như các sản phẩm nhằm cho phép tiến hành thương mại hóa trên Internet. Thông qua các sản phẩm và công nghệ này, chúng ta dễ dàng nhận ra tầm quan trọng và tính tất yếu của thương mại điện tử. Với những thao tác đơn giản trên máy có nối mạng Internet bạn sẽ có tận tay những gì mình cần mà không phải mất nhiều thời gian. Bạn chỉ cần vào các trang dịch vụ thương mại điện tử, làm theo hướng dẫn và click vào những gì bạn cần. Các nhà dịch vụ sẽ mang đến tận nhà cho bạn.
    Ở Việt Nam cũng có rất nhiều doanh nghiệp đang tiến hành thương mại hóa trên Internet, tự động hóa các lĩnh vực nhưng do những khó khăn về cơ sở hạ tầng nên vẫn chưa được phổ biến rộng khắp.
    Để tiếp cận và góp phần trong quá trình tự động hóa các sản phẩm, chúng em đã tìm hiểu và đưa ra được những đánh giá cho quá trình phân tích thiết kế tự động khi nghiên cứu tới phần mềm hỗ trợ phân tích thiết kế tự động Rational Rose.
    Với sự hướng dân tận tình của thầy Phùng Đức Hòa chúng em đã hoàn thành bài tập lớn này. Tuy đã cố gắng hết sức để tìm hiểu, phân tích, cài đặt và sử dụng nhưng chắc rằng cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý của Thầy. Chúng em xin chân thành cảm ơn.
    Nhóm sinh viên thực hiện:
    Nguyễn Ngọc Quý
    Bùi Văn Toàn
    Lê Đình Ngọc

    Tóm tắt nội dung bài tập lớn.
    Bài tập lớn tập chung vào việc phân tích quá trình trợ giúp tự động và đưa ra lựa chọn phân tịc là phần mềm Rational Rose.
    Bài tập lớn được chia thành 5 phần như sau:
    Chương 1: Quy trình tự động hóa.
    Chương này đưa ra các khái niệm cơ bản về quy trình, tự động hóa, và quy trình tự động hóa.
    Chương 2: CASE- Thiết kế phần mềm với sự trợ giúp của máy tính.
    Giới thiệu về CASE (Computer Aided Software Engineering). Lịch sự phát triển. Tiếp đó đưa ra các Case Tool phổ biến hiện nay. Trong đó có Rational Rose.
    Chương 3: Giới thiệu về UML- Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất.
    Giới thiệu về UML (Unified Modeling Language). Lịch sử phát triển của UML. Vai trò của UML trong phân tích thiết kế hệ thống.
    Các thành phần của ngôn ngữ UML, giới thiệu về các khung nhìn, các biểu đồ có trong UML.
    Chương 4: Công cụ Rational Rose.
    Giới thiệu về Rational Rose, các phiên bản của Rational Rose, cách cài đặt và sử dụng Rational Rose cuối cùng là làm việc với Rational Rose như thế nào.
    Chương 5: Hỗ trợ phân tích thiết kế tự động từ Rational Rose.
    Sau khi làm xong Chương 4, chúng ta sẽ biết cách sử dụng Rational Rose như thế nào thì trong Chương 5 chúng ta sẽ tìm hiểu về Rational Rose giúp gì trong quá trình phân tích thiết kế tự động. Từ đó tìm được con người cần làm gì và hệ thống giúp đỡ gì trong quá trình phân tích.

    Mục lục
    Chương 1: Quy trình tự động hóa. 7
    1. Quy trình là gì?. 7
    2. Tự động hóa là gì?. 8
    3. Quy trình tự động hóa là gì?. 9
    Chương 2: CASE- Thiết kế phần mềm với sự trợ giúp của máy tính. 9
    1. GIỚI THIỆU. 9
    1.1 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN. 10
    1.1.1 Lịch sử. 10
    1.1.2 Sự cần thiết của CASE. 10
    1.1.3 Vị trí của CASE Tool trong những năm 90. 11
    1.1.4 Tại sao CASE Tool chưa phổ biến. 12
    1.2 MỤC TIÊU. 13
    1.3 Đôi nét về CASE Tool 14
    1.3.1 Vai trò của các CASE Tool 14
    1.3.2 Ưu điểm của CASE Tool 15
    1.3.3 Các loại CASE Tool 16
    1.3.4 Phân loại CASE Tool 17
    1.3.5 Kỹ thuật đảo ngược và chuyển tiếp. 18
    1.4 CASE TOOL TRỰC QUAN VÀ RÕ NÉT. 19
    1.4.1 Phát triển hệ thống truyền thống và phát triển các hệ thống dựa trên Case 19
    1.4.2 Môi trường CASE. 20
    1.4.3 CASE Tool nổi 22
    1.4.4 CASE Tool hướng đối tượng. 22
    1.4.5 Tạo tài liệu và báo cáo bằng cách sử dụng các CASE Tool hướng đối tượng 24
    Chương 3: Giới thiệu về UML 26
    I. UML- Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất. 26
    1. LỊCH SỬ UML. 26
    2. UML LÀ GÌ?. 26
    3. UML TRONG PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG. 27
    4. UML VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG. 28
    II. Khái quát về UML. 29
    1. UML VÀ CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM. 29
    1.1 Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ: 29
    1.2 Giai đoạn phân tích: 29
    1.3 Giai đoạn thiết kế: 29
    1.4 Giai đoạn xây dựng: 30
    1.5 Thử nghiệm: 30
    2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGÔN NGỮ UML. 30
    3. KHUNG NHÌN (VIEW) 31
    4.BIỂU ĐỒ (DIAGRAM) 34
    4.1- Biểu đồ Use case (Use Case Diagram): 34
    4.2- Biểu đồ đối tượng (Object Diagram) 34
    4.3 Biểu đồ lớp (Class Diagram) 34
    4.4 Biểu đồ trạng thái (State Diagram) 35
    4.5 Biểu đồ trình tự (Sequence Diagram) 35
    4.6 Biểu đồ cộng tác (Collaboration Diagram) 35
    4.7 Biểu đồ hoạt động (Activity) 36
    4.8 Biểu đồ thành phần (Component Diagram) 36
    4.9 Biểu đồ triển khai (Deplopment Diagram) 37
    Chương 4: Công cụ Rational Rose (Rose) 38
    I. Giới thiệu về Rational Rose. 38
    1. Rational Rose là gì?. 38
    2. Những phiên bản hiện hành của Rational Rose. 39
    II. Cài đặt Rational Rose. 40
    III. Làm việc với Rational Rose. 54
    1. Màn hình làm việc của ROSE. 54
    1.1. Browser. 56
    1.2. Toolbars 57
    1.3. Cửa sổ tài liệu. 58
    1.4. Cửa sổ Log. 59
    2. Các hướng nhìn trong Rose. 59
    2.1. Hướng nhìn Use case (use case view): 60
    2.2. Hướng nhìn logic (Logical View): 61
    2.3. Hướng nhìn thành phần (Component View): 61
    2.4. Hướng nhìn triển khai (Deployment View): 61
    3. Làm việc với các mô hình trong Rose. 61
    3.1 Tạo mô hình. 61
    3.2 Lưu Mô hình. 63
    3.3 Nhập và xuất mô hình. 64
    3.4 Biểu đồ trong Rational Rose. (Diagrams) 65
    Chương 5 : Hỗ trợ Phân tích thiết kế tự động trong Rational Rose 100
    I. Rational Rose hỗ trợ Mô hình hóa hệ thống. 100
    1. Có năm mục đích chính của mô hình hoá. 100
    1.1 Mô hình giúp ta hiểu và thực hiện được sự trừu tượng, tổng quát hoá các khái niệm cơ sở để giảm thiểu độ phức tạp của hệ thống. 100
    1.2. Mô hình giúp chúng ta quan sát được hệ thống như nó vốn có trong thực tế hoặc nó phải có như ta mong muốn. 100
    1.3. Mô hình cho phép ta đặc tả được cấu trúc và hành vi của hệ thống để hoàn chỉnh: 100
    1 4. Mô hình hoá là nhằm tạo ra khuôn mẫu (template) và hướng dẫn cách xây dựng hệ thống; cho phép thử nghiệm, mô phỏng và thực hiện theo mô hình. 101
    1.5. Mô hình là cơ sở để trao đổi, ghi lại những quyết định đã thực hiện trong nhóm tham gia dự án phát triển phần mềm. 101
    2. Các yếu tố quan trọng mà người phân tích cần phải làm rõ. 101
    3. Hỗ trợ biến đổi các biểu đồ trong Rational Rose. 101
    II. Rational Rose hỗ trợ xuất bản một mô hình lên web. 103
    III. Tạo cơ sở dữ liệu trong Rational Rose. 105
    1. Các bước chính để tạo ra 1 mô hình cơ sở dữ liệu. 105
    a. Tạo 1 database. 105
    b. Thêm tablespace. 107
    c. Thêm vào 1 Schema. 110
    2. Làm việc với View. 112
    a. Tạo view và làm việc với view. 112
    III. Rational Rose hỗ trợ tạo Code sau khi có các mô hình chuẩn. 115
    1. Kiểm tra các mô hình. 115
    2. Cài đặt các thuộc tính cho bảng mã. 117
    3. Xuất code. 118
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...