Luận Văn Tìm hiểu tỷ lệ và động cơ của việc hút thuốc lá ở sinh viên nam Bác sỹ đa khoa, hệ tập trung 4 năm t

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 2/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    1.1. KHÁI NIỆM VỀ THUỐC LÁ .
    1.1.1. Đôi nét về lịch sử thuốc lá
    1.1.2. Tình hình sử dụng thuốc lá
    1.2. THÀNH PHẦN VÀ TÁC HẠI ĐẾN SỨC KHỎE CỦA THUỐC LÁ .
    1.2.1. Thành phần .
    1.2.2. Các chất gây ung thư .
    1.3. CÁC NGUY CƠ GÂY BỆNH CỦA THUỐC LÁ .
    1.3.1. Hút thuốc lá và các bệnh ung thư
    1.3.2. Thuốc lá và các bệnh hô hấp
    1.3.3. Hút thuốc là và bệnh tim mạch
    1.3.4. Hút thuốc lá và bệnh loãng xương .
    1.4. HÚT THUỐC LÁ THỤ ĐỘNG .
    1.3. LÝ DO, ĐỘNG CƠ HÚT VÀ NGHIỆN THUỐC LÁ
    1.1.4. Đặc tính gây nghiện của thuốc lá .
    1.3.2. Lý do, động cơ hút thuốc lá
    Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .
    2.1.1. Đối tượng
    2.1.2. Tiêu chuẩn
    2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .
    2.2.2. Thời gian nghiên cứu
    2.2.3. Các bước tiến hành
    2.4. XỬ LÝ SỐ LIỆU .
    Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
    3.1. THÔNG TIN CHUNG .
    3.1.1. Sĩ số sinh viên khối lớp Y[SUP]4[/SUP] .
    3.1.2. Tuổi của các khối lớp .
    3.2. TỶ LỆ HÚT THUỐC LÁ
    3.2.1. Tỷ lệ hút thuốc lá chung
    3.2.2. Tỷ lệ hút thuốc lá theo từng khối .
    3.3. TÌNH HÌNH HÚT THUỐC LÁ
    3.3.1. Thời gian hút thuốc lá chung .
    3.3.2. Thời gian hút thuốc lá theo từng khối lớp
    3.3.3. Số điếu thuốc hút trong ngày chung
    3.3.4. Số điếu thuốc hút trong ngày theo từng khối lớp
    3.3.5. Thời gian hút điếu thuốc đầu tiên sau khi thức dậy
    3.3.6. Thời gian hút điếu đầu tiên sau khi thức dậy theo từng khối lớp .
    3.3.7. Tình huống hút thuốc .
    3.4. ĐỘNG CƠ HÚT THUỐC LÁ .
    3.4.1. Lý do bắt đầu hút thuốc lá
    3.4.2. Lý do bắt đầu hút thuốc lá theo từng khối lớp
    3.4.3. Lý do hiện nay vẫn hút thuốc lá
    3.4.4. Lý do hiện nay hút thuốc lá theo từng khối lớp
    3.4. NHẬN THỨC VỀ TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ .
    3.4.1. Ảnh hưởng của hút thuốc lá
    3.4.2. Nguồn thu nhận thông tin về tác hại của thuốc lá .
    3.4.3. Đồng tình với hút thuốc lá
    3.4.4. Hiệu quả của biện pháp cấm hút thuốc lá tại trường và bệnh viện .
    3.4.5. Ý định bỏ thuốc lá .
    Chương 4 BÀN LUẬN
    4.1. THÔNG TIN CHUNG
    4.1.1. Tỷ lệ sinh viên các lớp Y[SUP]4[/SUP]
    4.1.2. Phân bố theo tuổi
    4.2. TỶ LỆ HÚT THUỐC LÁ
    4.2.1. Tỷ lệ hút thuốc lá chung và từng khối
    4.3. TÌNH HÌNH HÚT THUỐC LÁ .
    4.3.1. Thời gian hút thuốc lá chung .
    4.3.2. Thời gian hút thuốc lá theo từng khối lớp
    4.3.3. Số điếu thuốc hút trong ngày chung
    4.3.4. Số điếu thuốc hút trong ngày theo khối lớp
    4.3.5.Thời gian hút điếu thuốc đầu tiên sau khi thức dậy .
    4.3.6. Tình huống hút thuốc .
    4.4. ĐỘNG CƠ HÚT THUỐC LÁ .
    4.4.1. Lý do bắt đầu hút thuốc lá .
    4.4.2. Lý do hiện nay hút thuốc lá theo từng khối lớp
    4.5. NHẬN THỨC VỀ TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ .
    4.5.1. Ảnh hưởng của hút thuốc lá
    4.5.2. Nguồn thu nhận thông tin về tác hại của thuốc lá
    4.5.3. Đồng tình với hút thuốc lá
    4.5.4. Hiệu quả của biện pháp cấm hút thuốc lá tại trường và bệnh viện .
    4.5.5. Ý định bỏ thuốc lá
    KẾT LUẬN
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Thông điệp của Tổ chức Y tế Thế giới năm 2009: “Cảnh báo về tác hại của thuốc lá đối với sức khoẻ”. Thuốc lá là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong có thể ngăn ngừa được. Mỗi năm có hơn 5 triệu người chết do sử dụng thuốc lá - nhiều hơn cả số người chết do HIV/AIDS, sốt rét và bênh lao cộng lại. Thuốc lá là sản phẩm tiêu dùng hợp pháp duy nhất gây chết người khi nó được sử dụng đúng theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Có tới một nửa số người hút thuốc sẽ chết vì những bệnh liên quan đến thuốc lá. Khói thuốc thụ động cũng gây tác hại cho tất cả những người hít phải khói thuốc thụ động.[ 12 ]
    Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tại Việt Nam khoảng 40.000 người tử vong mỗi năm vì các bệnh liên quan đến hút thuốc lá, gần gấp 4 lần số ca tử vong vì tai nạn giao thông đường bộ. Đồng thời, Việt Nam là một trong những nước có tỉ lệ hút thuốc lá cao trên thế giới (56,1% ở nam giới và 1,8% ở nữ giới), 2/3 số phụ nữ và ½ số trẻ em bị ảnh hưởng thụ động của khói thuốc lá. Hiện nay, tổng chi phí xã hội do 3 loại bệnh phổ biến có nguyên nhân từ hút thuốc gồm ung thư phổi, nhồi máu cơ tim hay bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính gây ra là trên 1.000 tỷ đồng mỗi năm.
    Dự báo vào năm 2030, tại Việt Nam sẽ có tới 70.000 ca tử vong mỗi năm liên quan đến hút thuốc lá. [ 28]
    Những cảnh báo độc hại của thuốc lá, nguyên nhân chủ yếu tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư, bệnh tim mạch, đột quỵ Nhưng số người hút thuốc lá vẫn không ngừng gia tăng, trong đó số người hút không những là nhân dân lao động, CBCNV mà sinh viên, học sinh nói chung và sinh viên nam BSĐK hệ TT 4 năm trường Đại học Y Dược Huế nói riêng vẫn không tránh khỏi. Phải chăng người hút thuốc lá có một “động cơ” nào đó để biện minh cho việc hút thuốc lá của mình !
    Hiện nay, có nhiều công trình trên thế giới và Việt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu về sự tác hại của thuốc lá đối với sức khỏe con người, nghiên cứu về tình hình sử dụng thuốc lá và các chi phí của nó. Tuy nhiên để tìm hiểu tình hình hút thuốc lá cũng như động cơ hút thuốc của giới thanh niên nói chung và học sinh sinh viên nói riêng vẫn còn hạn chế.
    Xuất phát từ mục đích và ý nghĩa trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu tỷ lệ và động cơ của việc hút thuốc lá ở sinh viên nam Bác sỹ đa khoa, hệ tập trung 4 năm trường Đại học Y Dược Huế”
    Mục tiêu
    1. Tìm hiểu tỷ lệ hút thuốc lá của sinh viên nam, bác sỹ đa khoa , hệ tập trung 4 năm.
    2. Tìm hiểu động cơ hút thuốc lá của sinh viên nam, bác sỹ đa khoa , hệ tập trung 4 năm.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...