Luận Văn Tìm hiểu tuyến trùng ký sinh sâu hại và quy trình công nghệ sản xuất tuyến trùng ký sinh sâu hại

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Danh mục các bảng viết tắt . . v
    Danh mục các bảng . . vi
    Danh mục hình ảnh . v ii
    Lời nói đầu . 1
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BIỆN PHÁP SINH HỌC
    1.1. Vị trí của biện pháp sinh học trong hệ thống tổng hợp bảo vệ cây trồng 2
    1.1.1. Biện pháp hoá học giữ vị trí quan trọng trong BVTV từ những
    năm đầu thế của thế kỷ XX . . 2
    1.1.2. Hạn chế của thuốc hoá học và vai trò của biện pháp sinh học trong
    BVTV vào thập kỷ 80 - 90 thế kỷ XX . 3
    1.2. Đấu tranh sinh học trong tự nhiên là cơ sở, nền tảng của công nghệ sinh
    học trong BVTV . . 4
    1.1.2. Khái niệm về đấu tranh sinh học . . 4
    1.2.2. Cơ sở khoa học của đấu tranh sinh học trong bảo vệ thực vật . . 4
    1.2.3. Các nhóm vi sinh vật có ích trong ĐTSH . 5
    CHƯƠNG 2: NHỮNG THÀNH TỰU CƠ BẢN CỦA BIỆN PHÁP ĐẤU
    TRANH SINH HỌC
    2.1. Các hướng chính của đấu tranh sinh học . . 6
    2.1.1. Nâng cao khả năng hoạt động của các sinh vật có ích ngoài tự
    nhiên bao gồm . . 6
    2.2.2. Nghiên cứu tạo ra các chế phẩm sinh học và các vũ khí sinh học
    khác để ứng dụng trong phòng trừ các vi sinh vật gây hại bao gồm . 6
    2.3. Nhóm chế phẩm ứng dụng cho phòng trừ sâu bệnh tại Việt Nam . . 7
    CHƯƠNG 3: SINH HỌC CỦA TUYẾN TRÙNG
    3.1. Giới thiệu về tuyến trùng kí sinh côn trùng . . 11
    ii




    3.1.1.khái niệm . . 11
    3.1.2. Phân loại . . 11
    3.1.3. Phổ ký chủ . . 12
    3.2. Cơ chế xâm nhập, ký sinh và gây bệnh của tuyến trùng EPN . 13
    3.2.1. Đặc tính sinh học của tuyến trùng EPN . . 13
    3.2.2. Sự xâm nhập vào côn trùng vật chủ của tuyên trùng . . 18
    3.2.3. Thời gian sinh trưởng và phát triển của tuyến trùng . 19
    3.3. Quan hệ tương tác giữa tuyến trùng và vi khuẩn cộng sinh . 20
    3.3.1.Vai trò của tuyến trùng trong tổ hợp . . 20
    3.3.2.Vai trò của vi khuẩn cộng sinh trong tổ hợp . 22
    3.3.3. Vai trò của tổ hợp chống lại hệ thống bảo vệ của côn trùng . 22
    3.3.4. Cơ chế chống lại các vi sinh vật gây bệnh khác . . 25
    3.4. Sự di chuyển của tuyến trùng EPN . . 26
    3.5. Khả năng sinh sản của một số chủng EPN trong côn trùng vật chủ . 26
    3.5.1. Khả năng sinh sản của một chủng EPN trong BSL . . 27
    3.5.2. Tương quan giữa số lượng nhiễm và sản lượng IJs . . 28
    3.5.3. Khả năng sinh sản của một số chủng EPN trong sâu hại . . 29
    CHƯƠNG 4: CÔNG NGHỆ NHÂN NUÔI TUYẾN TRÙNG
    4.1. Lựa chọn công nghệ thích hợp . . 31
    4.2. Công nghệ nhân nuôi in vivo . . 33
    4.2.1. Xâm nhiễm tuyến trùng vào ấu trùng BSL . . 34
    4.2.2. Thu hoạch tuyến trùng IJs . . 35
    4.2.3. Chuẩn bị cho bảo quản . 37
    4.3. Công nghệ nhân nuôi in vitro . . 37
    4.3.1. Phân lập VKCS . 38
    4.3.2. Chuẩn bị môi trường nhân nuôi tổ hợp tuyến trùng . . 39
    4.3.3. Chuẩn bị dụng cụ nhân nuôi . . 40
    iii




    4.3.4. Gây nhiễm vi khuẩn . . 40
    4.3.5. Gây nhiễm tuyến trùng và nhân giống tổ hợp(monoxenic) . . 41
    4.3.6. Thu hoạch IJs . 42
    4.3.7. Xử lý sự cố . . 42
    4.3.8. Bảo quản IJs . . 44
    CHƯƠNG 5: HIỆU LỰC PHÒNG TRỪ SÂU HẠI CỦA MỘT SỐ CHỦNG
    EPN
    5.1. Cơ sở đánh giá hiệu lực gây chết của các chủng EPN . 46
    5.2. Hiệu lực gây chết của một số chủng EPN trong điều kiện phòng thí
    nghiệm . . 47
    5.2.1. Hiệu lực gây chết sâu hại của chủng S_TK10 . . 47
    5.2.2. Hiệu lực phòng trừ sâu của S-TX1 . 50
    5.2.3. Hiệu lực gây chết của chủng H-MP11 . 51
    5.2.4. Hiệu lực gây chết của chủng H-NT3 . 53
    CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
    6.1. Kết luận . . 57
    6.2. Đề nghị . 57
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . . 58

    LỜI MỞ ĐẦU
    Sâu hại luôn là mối đe doạ của nền sản xuất nông nghiệp. Trong điều
    kiện nóng ẩm của Việt Nam, mối nguy hại này càng nặng nề hơn. Để phòng
    trừ sâu hại, bảo vệ năng suất cây trồng, trước đây nông dân chủ yếu dựa vào
    biện pháp hóa học. Việc lạm dụng thuốc hóa học đã gây ra nhiều mối nguy
    hại cho cho môi trường và sức khỏe của cộng đồng. Cân bằng sinh thái bị phá
    vỡ, sâu hại ngày càng kháng lại thuốc, môi trường đất và nước ô nhiễm nặng
    nề nhưng đáng lo ngại hơn là vấn đề tồn lưu thuốc trong sản phẩm nông
    nghiệp và động vật ăn chúng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con
    người. Trước yêu cầu bức thiết đó các nhà khoa học đã không ngừng nghiên
    cứu tìm kiếm một phương pháp phòng trừ hiệu quả mà không gây nguy hại
    cho môi trường và sức khoẻ con người. Chính vì vậy mà phương pháp bảo vệ
    thực vật bằng biện pháp sinh học đã ra đời.
    Trong số các tác nhân sinh học dùng trong đấu tranh sinh học thì tuyến
    trùng được đánh giá cao vì phổ ký chủ rộng, có thể sử dụng phòng trừ nhiều
    loài sâu hại. Nhiều nghiên cứu về tuyến trùng đã được tiến hành ở Việt Nam,
    quy trình công nghệ sản xuất tuyến trùng cũng được thử nghiệm. Chế phẩm
    tuyến trùng có thể hoạt động tốt trên đồng ruộng để phòng trừ sâu hại. Xuất
    phát từ thực tiễn trên, sinh viên tiến hành “tìm hiểu tuyến trùng ký sinh sâu
    hại và quy trình công nghệ sản xuất tuyến trùng ký sinh sâu hại
    ” nhằm
    ứng dụng công nghệ sinh học để mở rộng chế phẩm này trong sản xuất, bảo
    vệ cây trồng.





    鎚䅠̃
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...