Tiểu Luận Tìm hiểu tư tưởng Nho giáo và Lão giáo trong học thuyết pháp trị của Hàn Phi

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Tìm hiểu tư tưởng Nho giáo và Lão giáo trong học thuyết pháp trị của Hàn Phi


    Tiểu luận dài 16 trang
    1.1. Tác giả - Hàn phi
    Hàn Phi Tử là công tử nước Hàn, nhưng không phải là người được nối ngôi. Ông theo học Tuân Tử, tiếp thu Nho giáo, kế thừa quan niệm của thầy (Tuân Tử): bản tính con người là ác, căm ghét mê tín, coi trọng giáo dục. Chủ trương của Tuân Tử là dùng lễ để trị nước. Lễ và pháp luật rất gần với nhau, cho nên Hàn Phi từ lễ trị chuyển sang pháp trị. Ông học rộng, biết sâu, yêu nước muốn nước Hàn vững mạnh bằng chủ trương pháp trị của mình nhưng vua Hàn không nghe. Ông viết sách về việc trị nước, sách được dâng lên vua Tần Thủy Hoàng. Vua Tần Thủy Hoàng vô cùng khâm phục. Hàn Phi được giao làm sứ giả sang Tần để cứu nước Hàn khỏi bị nước Tần tiêu diệt. Nhưng ông bị người bạn học cũ là Lý Tư ganh ghét, dèm pha và đầu độc chết trong ngục của nước Tần. Ông để lại tác phẩm Hàn Phi Tử, trong đó ông viết những điều tâm huyết về pháp trị với sự hiểu biết sâu sắc về triết học, văn học, lịch sử.

    Nội dung chính:
    Tìm hiểu tư tưởng Nho giáo và Lão giáo trong học thuyết pháp trị của Hàn Phi
    Chương 1: HỌC THUYẾT PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI
    1. TÁC GIẢ, TÁC PHẨM
    1.1. Tác giả - Hàn phi
    1.2. Tác phẩm - Hàn Phi Tử
    2. Nội dung cơ bản của học thuyết
    2.1. Pháp trị
    2.2. Vô vi trị
    Chương 2: TƯ TƯỞNG CỦA TUÂN TỬ VÀ LÃO TỬ TRONG HỌC THUYẾT PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI
    1. Tư tưởng của Tuân Tử
    1.1. Tư tưởng của Tuân Tử có ảnh hưởng đến học thuyết pháp trị
    1.2. Thuyết "tính ác" của học thuyết Pháp trị
    1.3. Chất liệu của học thuyết pháp trị là tính ác
    2. TƯ TƯỞNG CỦA LÃO TỬ
    2.1. Tư tưởng của Lão Tử có ảnh hưởng đến học thuyết Pháp trị
    2.2. Thuyết vô trị của học thuyết Pháp trị
    2.3. Xương sống của học thuyết pháp trị là học thuyết vô vị trị

    Chương 3: Ý NGHĨA CỦA HỌC THUYẾT PHÁP TRỊ
    1. SỰ KẾT HỢP HÀI HÒA NHỮNG TƯ TƯỞNG CỦA NHO VÀ LÃO
    2. GIÁ TRỊ BỀN VỮNG CỦA HỌC THUYẾT PHÁP TRỊ - ĐÓNG GÓP RIÊNG CỦA HÀN PHI
    3. Ý NGHĨA HỌC THUYẾT PHÁP TRỊ ĐỐI VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
     
Đang tải...