Tiểu Luận Tìm hiểu tư duy thẩm mỹ của chủ nhân di chỉ khảo cổ học lũng hoà qua đồ trang sức của họ

Thảo luận trong 'Lịch Sử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Tìm hiểu tư duy thẩm mỹ của chủ nhân di chỉ khảo cổ học lũng hoà qua đồ trang sức của họ​
    Information
    MỞ ĐẦU
    Nền văn minh sông Hồng là một thành tự rực rỡ của cư dân Việt Cổ trong buổi đầu dựng nước và giữ nước. Nền văn minh sông Hồng là một nền văn minh bản địa. Nó được chuẩn bị từ những nền văn hoá tiền sử xa xôi và được trực tiếp tạo thành trong một quá trình văn hoá liên tục từ sơ kì thời đại đồ đồng đến sơ kì thời đại đồ sắt. Theo dòng lịch sử, văn hoá Phùng Nguyên chính là cội nguồn của nền văn minh sông Hồng. Do đó, nghiên cứu văn hoá Phùng Nguyên là một nhiệm vụ rất quan trọng của mình Khảo cổ học. Từ nhận thức đó, tôi quyết định chọn vấn đề nghiên cứu . qua đó, công trình sẽ góp phần phục dựng lại những nét cơ bản trong đời sống tinh thần của người Việt Cổ, đồng thời bổ sung nguồn tư liệu nghiên cứu về di chỉ khảo cổ học Lũng Hoà.
    Đến nay, chưa có một công trình khoa học nào nghiên cứu về vấn đề này. Trong “Báo cáo khai quật đợt I di chỉ khảo cổ học Lũng Hoà”, tác giả Hoàng Xuân Chính mới chỉ đơn thuần đề cập đến vấn đề. Dựa vào Báo cáo khai quật đợtI di chỉ khảo cổ học Lũng Hoà”, trên cơ sở nghiên cứu những di vật là đồ trang sức, tôi sẽ đi sâu tìm hiểu vấn đề một cách có hệ thống.
    Trong quá trình thực hiện, tôi sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thống kê, phương pháp mô tả, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh. Tuy nhiên, do tiến trình nghiên cứu trong điều kiện khó khăn: không được tiếp xúc trực tiếp với hiện vật, phần thống kê - mô tả trong báo cáo khai quật không đầy đủ và những hạn chế về mặt kiến thức chuyên môn của tôi, công trình nghiên cứu chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót.



    MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU 1
    NỘI DUNG 2
    TƯ DUY THẨM MỸ CỦA CHỦ NHÂN DI CHỈ KHẢO CỔ HỌC LŨNG HOÀ 2
    1. Vài nét về di chỉ khảo cổ học Lũng Hoà 2
    2. Tư duy thẩm mỹ 2
    2.1. Số lượng đồ trang sức 2
    2.2. Loại hình đồ trang sức 3
    2.2.1. Vòng 3
    2.2.2. Hạt chuỗi 8
    2.2.3. Hoa tai 9
    2.3. Màu sắc đồ trang sức 10
    2.4. Nguồn gốc của tư duy thẩm mỹ 11
    KẾT LUẬN 13
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 14
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...