Đồ Án Tìm hiểu tra cứu ảnh dựa trên biểu đồ màu.

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    MỤC LỤC . 1
    LỜI CẢM ƠN . . 3
    LỜI MỞ ĐẦU . 4
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRA CỨU ẢNH DỰA TRÊN NỘI DUNG . 6
    1.1. Những thành phần của một hệ thống tra cứu ảnh . . 6
    1.1.1 Công nghệ tự động trích chọn metadata . . 6
    1.1.2 Giao diện để lấy chương trình truy vấn của người sử dụng . 6
    1.1.3 Phương pháp để so sánh độ tương tự giữa các ảnh . 6
    1.1.4 Công nghệ tạo chỉ số và lưu trữ dữ liệu hiệu quả . 7
    1.2. Đặc điểm tra cứu ảnh . . 8
    1.3. Những ứng dụng cơ bản của tra cứu ảnh . 10
    1.4. Tra cứu ảnh dựa trên nội dung . 11
    1.4.1 Những phương pháp quản lý dữ liệu ảnh truyền thống . . 11
    1.4.2 Các chức năng của hệ thống tra cứu ảnh dựa trên nội dung . 12
    1.4.3 Trích chọn những đặc diểm . . 15
    1.4.4 Những khoảng cách tương ứng . . 18
    1.4.5 Các phương pháp tra cứu ảnh dựa trên nội dung . . 22
    1.5. Những hệ thống tra cứu ảnh dựa trên nội dung . . 26
    1.5.1 Hệ thống QBIC(Query By Image Content) . . 26
    1.5.2 Hệ thống PhotoBook . 27
    1.5.3 Hệ thống VisualSEEK và WebSEEK . . 27
    1.5.4 Hệ thống RetrievalWare . . 27
    1.5.5 Hệ thống Imatch . . 28
    CHƯƠNG 2: TRA CỨU ẢNH DỰA TRÊN NỘI DUNG . . 29
    2.1. Không gian màu . . 29
    2.1.1 Không gian màu RGB . . 29
    2.1.2 Không gian màu HSx . . 31
    2.1.3 Không gian màu YUV và YIQ . . 32
    2.1.4 Không gian maufCIEXYZ và LUV . . 32
    2.2. Biểu đồ màu . . 32
    2.3. Lượng tử hóa màu . . 33
    2.4. Thước đo khoảng cách biểu đồ màu . . 34
    2.4.1 Thước đo khoảng cách Minkowski . . 35
    2.4.2 Thước đo khoảng cách Quadratic . . 36
    2.4.3 Thước đo khoảng cách Non-histogram . . 37
    2.5. Tra cứu ảnh dựa trên biểu đồ màu . . 38
    2.5.1 Phương pháp truyền thống dựa trên màu sắc . . 38
    2.5.2 Phương pháp Harbin . 40
    2.5.3 Sự nâng cấp phương pháp Harbin . . 45
    2.6. Cải tiến hiệu quả tra cứu . . 49
    CHƯƠNG 3: CHƯƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM . . 51
    3.1. Bài toán . 51
    3.2. Lựa chọn công cụ . . 51
    3.3. Một số kết quả chương trình . . 52
    3.3.1 Giao diện chương trình . . 52
    3.3.2 Kết quả . 53
    KẾT LUẬN . . 54
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . . 55
    LỜI CẢM ƠN
    LỜI MỞ ĐẦU
    Thuật ngữ “Tra cứu thông tin” được đưa ra vào năm 1952 và đã giành
    được sự quan tâm đặc biệt của hội các nhà nghiên cứu từ năm 1961[Jones and
    Willet, 1977]. Chúng ta có thể dễ dàng mô tả một hệ thống tra cứu thông tin
    như là một hệ thống lưu trữ và tra cứu thông tin. Như là một hệ thống, vì vậy
    nó gồm một tập hợp các thành phần tương tác lẫn nhau, mỗi thành phần được
    thiết kế cho một chức năng riêng, có mục đích riêng và tất các các thành phần
    này có quan hệ với nhau để đạt được mục đích là tìm kiếm thông tin trong
    một phạm vi nào đó.
    Trước đây, tra cứu thông tin có nghĩa là tra cứu thông tin theo kết cấu,
    nhưng định nghĩa trên vẫn được giữ khi ứng dụng vào việc tra cứu thông tin
    thị giác(VIR-Visual Infomation Retrieval). Mặc dù vậy vẫn có sự phân biệt
    giữa kiểu của thông tin và nét tự nhiên của tra cứu của văn bản và các đối
    tương trực quan. Thông tin kết cấu là tuyến tính trong khi ảnh là hai chiều và
    video là ba chiều. Một cách chính xác hơn là văn bản được cung cấp với một
    điểm bắt đầu và kết thúc vốn có và với một chuỗi phân tích cú pháp tự nhiên.
    Chiến lược phân tích cú pháp tự nhiên như vậy không thích hợp với ảnh và
    video.
    Có hai phương pháp chung để giải bài toán tra cứu thông tin thị giác dựa
    trên những thông tin trực quan đó là: Phương pháp dựa trên những thuộc tính
    và phương pháp dựa trên những đặc điểm. Phương pháp dựa trên thuộc tính
    dựa vào tra cứu thông tin kết cấu truyền thống và những phương pháp quản lý
    cơ sở dữ liệu dựa trên lý trí cũng như là sự can thiệp của con người để trích
    chọn metadata về đối tượng trực quan và sự chú thích kết cấu. Thật không
    may là việc phân tích kết cấu đều mất nhiều thời gian và tốn nhiều công sức.
    Hơn nữa lời chú thích phụ thuộc rất nhiều vào cảm nhận chủ quan của con
    người, mà sự cảm nhận chủ quan và sự giải thích mơ hồ chính là nguyên nhân
    của sự ghép đôi không cân xứng trong quá trình xử lý. Vấn đề truy cập ảnh và
    video dựa trên text đã thúc đẩy quan tâm đến sự phát triển những giải pháp
    dựa trên đặc điểm. Đó là thay sự giải thích thủ công bằng những từ khoá dựa
    trên văn bản, ảnh có thể được trích chọn ra bằng cách sử dụng một số đặc
    điểm thị giác như là màu sắc, kết cấu, hình dạng và được đánh chỉ số dựa trên
    những đặc điểm thị giác này. Phương pháp này chủ yếu dựa trên kết của của
    đồ hoạ máy tính.
    Tra cứu ảnh được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực, những lĩnh vực
    thành công bao gồm: ngăn chặn tội phạm, quân sự, quản lý tài sản trí tuệ, thiết
    kế kiến trúc máy móc, thiết kế thời trang và nội thất,báo chí quảng cáo, chuẩn
    đoán y học Nhận biết được sự quan trọng của nhận dạng ảnh nên khóa luận
    này em muốn “Tìm hiểu tra cứu ảnh dựa trên biểu đồ màu”. Trong bài đồ án
    này, bàn luận của tôi sẽ tập trung vào một số đặc điểm cụ thể đặc biệt là
    những đặc điểm dựa trên màu sắc và kết cấu úng dụng cho tra cứu ảnh nói
    chung hoặc cho tra cứu ảnh dựa trên nội dung. Mặc dù vậy không có không
    có đặc điểm riên lẻ nào tốt nhất có thể cho ra những kết quả chính xác trong
    bất kỳ một thiết lập chung nào. Một kết hợp thong thường của các đặc điểm là
    cần thiết để cung cấp những kết quả tra cứu thích đáng đối với ứng dụng tra
    cứu ảnh dựa trên nội dung. Nội dung khóa luận bao gồm, Phần mở đầu, Phần
    kết luận và 3 chương nội dung, cụ thể:
    Chương I : Tổng quan về tra cứu ảnh
    về tra cứu ảnh
    Chương II : Tra cứu ảnh dựa trên biểu đồ màu
    tra cứu ảnh dựa trên biểu đồ màu
    Chương III: Chương trình thử nghiệm
    5
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...