Luận Văn Tìm hiểu tính năng kỹ thuật và khả năng ứng dụng của hệ thống máy xét nghiệm sinh hóa ADVIA 1650

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÌM HIỂU TÍNH NĂNG KỸ THUẬT
    & KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA HỆ THỐNG
    MÁY XÉT NGHIỆM SINH HÓA ADVIA 1650


    TÓM TẮT LUẬN VĂN
    Công việc chẩn đoán là một trong những khâu đặc biệt quan trọng để phát hiện
    bệnh và giúp cho quá trình điều trị bệnh nhân. Tuy nhiên, hiện nay số lượng bệnh
    nhân đông, tập trung ở các bệnh viện và các trung tâm chẩn đoán, đã thường
    xuyên gây ra tình trạng quá tải dẫn đến việc chẩn đoán bị chậm trễ. Điều n ày đã
    làm ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến việc điều trị của bệnh nhân và có thể gây ra
    hậu quả xấu.
    Vấn đề đặt ra ở đây là làm sao để thực hiện quá trình chẩn đoán thật nhanh và
    chính xác, giúp cho quá trình điều trị đạt được hiệu quả cao. Đề tài này nhằm giới
    thiệu về một hệ thống thiết bị xét ngh iệm sinh hóa mới, hiện đang được sử dụng
    tại trung tâm Medic, đó là Hệ thống xét nghiệm sinh hóa ADVIA 1650.
    Hệ thống xét nghiệm sinh hóa ADVIA 1650 l à một hệ thống xét nghiệm hiện đại,
    với độ chính xác cao, tốc độ phân tích nhanh (1650 Test/giờ) d ùng để phân tích
    mẩu máu hoặc nước tiểu.
    Với nhiệm vụ đề tài là: Nắm vững nguyên lý hoạt động, hệ thống cấu tạo thiết bị,
    chế độ vận hành, trên cơ sở đó có thể lắp ráp, bảo tr ì và sữa chữa hệ thống máy
    xét nghiệm sinh hóa ADVIA 1650.
    Luận văn sẽ gồm có các nội dung sau:
    1- Các phương pháp xác định nồng độ của thiết bị
    2- Cấu tạo của hệ thống thiết bị
    3- Nguyên lý hoạt động
    4- Chế độ vận hành và bảo dưỡng
    5- Khai thác sử dụng trong xét nghiệm hóa sinh
    6- Các phần mềm xử lý số liệu
    7- Các hư hỏng thường gặp.
    8- Bảo trì sữa chữa và thay thế các bộ phận



    MỤC LỤC
    Đề mục Trang
    Trang bìa i
    Nhiệm vụ của luận văn
    Lời cảm ơn ii
    Tóm tắt iii
    Mục lục iv
    Danh sách các từ viết tắt vii
    CHƯƠNG 1. NGUYÊN LÝ CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐỘ HẤP THỤ 1
    1.1 Giới thiệu về ánh sáng trong môi tr ường 1
    1.2 Sự hấp thụ ánh sáng 1
    1.2.1 Hiện tượng hấp thụ ánh sáng 1
    1.2.2 Giải thích theo quan niệm cổ điển 1
    1.2.3 Định luật Beer-Lambert về sự hấp thụ ánh sáng 2
    1.2.4 Hệ số hấp thụ 2
    CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NỒNG ĐỘ CỦA HỆ THỐNG 4
    2.1 Giới thiệu các phương pháp phân tích xác định nồng độ 4
    2.1.1 Quang 4
    2.1.2 Sắc ký 4
    2.1.3 Điện hoá 4
    2.2 Xác định nồng độ dựa vào Spectrophotometer 4
    2.2.1 Giới thiệu 4
    2.2.2 Mối quan hệ giữa nồng độ với Asorbance v à Transmittance 4
    2.2.3 Tách ánh sáng đơn sắc từ nguồn sáng nhiều thành phần 6
    2.2.4 Cách xác định nồng độ 7
    2.3 Xác định nồng độ dựa vào điện cực chọn lọc (ISE) 9
    2.3.1 Giới thiệu 9
    2.3.2 Phương pháp đo 10
    2.3.3 Lý thuyết chung 12
    2.3.4 Nguyên lý đo 13
    2.4 Sử dụng phương pháp thống kê tính sai số và quy hồi tuyến tính 15
    2.4.1 Giới thiệu. 15
    2.4.2 Đo đạc sai số 15
    2.4.3 Giá trị trung bình 16
    2.4.4 Độ lệch chuẩn 16
    2.4.5 Phương pháp quy hồi tuyến tính 16
    2.4.6 Ứng dụng phương pháp thống kê xây dựng đường chuẩn 17
    CHƯƠNG 3. CẤU TẠO CỦA HỆ THỐNG THIẾT BỊ 20
    3.1 Top view 20
    3.1.1 Sample tray 20
    3.1.2 Dilution Probe (DPP) 21
    3.1.3 Dilution Mixer (DMIX) 22
    3.1.4 Dilution Tray (DTT) 22
    3.1.5 Dilution Washer (DWUD) 22
    3.1.6 Sample Probe (SPP) 23
    3.1.7 Reaction Tray Washer (WUD) 23
    3.1.8 Reaction Tray (RRV) 24
    3.1.9 Reaction Mixer 2 (MIXR2) & Reaction Mixer 1 (MIXR1) 25
    3.1.10 Reagent Probe 2 (RPP2) & Reage nt Probe 1 (RPP1) 26
    3.1.11 Reagent Tray 2 (RTT2) & Reagent Tray 1 (RTT1) 26
    3.1.12 Spectrophotometer 27
    3.2 Front view 28
    3.2.1 Ngăn kéo ISE 28
    3.2.2 Ngăn ISE 29
    3.2.3 Các bơm nằm ngang 30
    3.2.4 Các bơm thẳng đứng 30
    3.2.5 Display panel & power panel 31
    3.3 Rear view 31
    3.4 Các thành phần của ISE 32
    3.4.1 Vị trí bơm đệm & dung dịch đệm 33
    3.4.2 Vị trí của dung dịch Reference ISE 33
    3.4.3 Vị trí của bơm nhu động 34
    3.4.4 Các bộ phận của bơm đệm 34
    3.4.5 Điện cực ISE & O-rings 35
    3.4.6 Điện cực ISE & vật liệu đệm 35
    3.5 Workstation 36
    3.6 Hệ thống chuyển tải mẩu 37
    CHUƠNG 4. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG & VẬN HÀNH 38
    4.1 Giới thiệu 38
    4.2 Nguyên tắc hoạt động đối với phép phân tích đo Absorbance 38
    4.3 Nguyên tắc hoạt động đối với phân tích sử dụng điện cực chọn lọc 39
    4.4 Quá trình định chuẩn 41
    4.4.1 Quá trình định chuẩn cho ISE 41
    4.4.2 Quá trình định chuẩn đối với hệ thống phân tích 41
    4.5 Thời gian định chuẩn lại 42
    4.6 Vận hành 44
    4.6.1 Bắt đầu mỗi ngày 44
    4.6.2 Kiểm tra các thành phần phân tích 47
    4.6.3 kiểm tra thuốc thử 51
    4.6.4 Thực hiện Starup wash (Wash 3) 54
    4.6.5 Quá trình xử lý mẩu 55
    4.6.6 Bắt đầu chạy 58
    4.6.7 Cuối mỗi ngày 60
    CHƯƠNG 5. BẢO TRÌ THIẾT BỊ 61
    5.1 Lịch bảo trì 61
    5.2 Các bộ phận thay thế dành cho khách hàng sử dụng thiết bị 62
    5.3 Bảo trì đối với hệ thống phân tích 64
    5.3.1 Bảo trì hằng ngày 64
    5.3.2 Bảo trì hằng tuần 65
    5.3.3 Bảo trì hằng tháng 66
    5.3.4 Cứ mỗi hai tháng 69
    5.3.5 Cứ mỗi ba tháng 70
    5.3.6 Cứ mỗi bốn tháng 71
    5.4 Các quy định bắt buộc 74
    5.4.1 Bổ sung Reaction bath oil bottle 74
    5.4.2 Bản sao dự phòng của System parameter 74
    5.4.3 Thay thế các probe không còn hoạt động tốt 74
    5.5 Bảo trì đối với hệ thống ISE 75
    5.5.1 Hằng ngày 75
    5.5.2 Hằng tuần 75
    5.5.3 Hằng tháng 75
    5.5.4 Cứ mỗi ba tháng 75
    5.6 Báo cáo chạy mẩu trong thời gian thực 82
    5.7 Cờ báo hiệu 83
    5.8 Các lỗi thường gặp và cách khắc phục 84
    CHƯƠNG 6. KHAI THÁC SỬ DỤNG TRONG XÉT NGHIỆM 86
    6.1 Những xét nghiệm theo dõi bệnh 86
    6.2 Số lượng Test xét nghiệm có thể c ài đặt trên hệ thống ADVIA 1650 88
    Tài liệu tham khảo 105
    Phụ lục A 106
    Phụ lục B 109
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...