Tiểu Luận Tìm hiểu tình hình thực hiện chính sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 – 2020

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tiểu luận nhóm
    Đề tài: Tìm hiểu tình hình thực hiện chính sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 – 2020


    Phần mở đầu
    1. Đặt vấn đề
    Như chúng ta đã biết rừng là lá phổi xanh của khí quyển,là hơi thở của sự sống ,là
    một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, nó giữ một vai trò vô cùng quan trọng trong
    quá trình phát triển và sinh tồn của loài người. Là nguồn tài nguyên đa dạng và
    phong phú, rừng điều hoà khí hậu, cân bằng hệ sinh thái, bảo vệ môi trường sống,
    rừng còn là nhà máy lọc khổng lồ. Ngoài giá trị về kinh tế, môi trường, rừng còn có ý
    nghĩa quan trọng về cảnh quan thiên nhiên, du lịch văn hoá, danh lam thắng cảnh, an
    ninh quốc phòng
    Nước ta nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa, Việt Nam là một trong 16 quốc
    gia có tính đa dạng sinh học cao nhất trên thế giới.,quanh năm cây cối xanh tươi.
    Rừng tự nhiên cũng vậy, với sự đa dạng về chủng loại, phong phú về thành phần động
    thực vật, đã bao đời nay rừng cung cấp lâm, đặc sản, thuốc chữa bệnh cho con người,
    thế nhưng mấy thập niên gần đây dân số tăng nhanh, sức ép về diện tích đất canh tác
    ngày càng tăng đối với rừng. Mỗi năm có hàng triệu ha rừng bị tàn phá nghiêm trọng,
    nhiều loài động thực vật đã vĩnh viễn mất đi, nguồn Gen các loài động thực vật quý
    hiếm đang ngày càng cạn kiệt
    Rừng đặc dung là loại rừng được thành lập với mục đích chủ yếu để bảo tồn
    thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng của quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng,
    nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh phục vụ nghỉ ngơi
    du lịch kết hợp với phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái. rừng đặc dụng bao gồm:
    Vườn quốc gia; Khu bảo tồn thiên nhiên gồm có khu dự trữ thiên nhiên và khu bảo tồn
    loài – sinh cảnh; Khu bảo vệ cảnh quan gồm khu rừng di tích lịch sử, văn hóa, danh
    lam thắng cảnh; Khu rừng nghiên cứu, thực nghiệ m khoa học.
    Hiện nay diện tích rừng nước ta đang bị suy giảm nghiêm trọng, kể do nhiều
    nguyên nhân:dân số tăng nhanh, nạn khai thác chặt phá rừng bừa bãi, tập quán của
    người dân Do vậy công tác quản lí và bảo vệ rừng hết sức quan trọng,rất nhiều khu
    rừng đặc dụng của Việt Nam đang phải “hy sinh” cho những dự án kinh tế.Hàng triệu
    ha rừng đặc dụng đang bị phá hủy hoặc đứng trước nguy cơ bị phá hủy,, tình trạng
    “phá rừng làm kinh tế” ồ ạt như hiện nay đang là một vấn đề hết sức nan giải,mặt
    khác nhìeu nơi sử dụng rừng đặc dụng chưa mang lại hiệu quả .
    Xuất phát từ thực tiễn đó,trong những năm gần đây chính phủ nước ta đã đề ra
    nhiều chính sách nhằm giải quyết các vấn đề trên.
    Để hiểu rõ hơn về các chính sách của chính phủ,tình hình và kết quả thực hiện các
    chính sách,nhóm em tiến hành nghiên cứu đề tài: Tim hiểu việc thực hiện chính
    sách:chính sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 – 2020.
    Trang 3 / 16
    Kết quả nghiên cứu của đề tài hi vọng sẽ giúp được mọi người có cái nhìn tổng
    quát hơn về tình hình va các chính sách cho rừng đặc dụng của nước ta.
    2. Mục tiêu của chính sách
    a. Mục tiêu chung:
    Tăng tính chủ động của các Ban quản lý, gắn trách nhiệm của người sử dụng lợi
    ích với việc đầu tư phát triển và bảo vệ rừng, giảm biên chế Nhà nước, huy động các
    thành phần kinh tế đầu tư bảo vệ phát triển rừng và khuyến khích vai trò của cộng
    đồng. Tăng diện tích rừng và hiệu quả sử dụng rừng đặc dụng nhằm phát triển môi
    trường bền vững.
    b. Mục tiêu cụ thể
    Việc ban hành chính sách đầu tư, cơ chế phát triển rừng đặc dụng nhằm tăng
    hiệu quả đầu tư. Đảm bảo việc giám sát chặt chẽ của cơ quan quản lý các cấp đối với
    rừng đặc dụng, đồng thời tăng tính chủ động của Ban quản lý rừng đặc dụng trong
    hoạt động quản lý, kinh doanh các dịch vụ trong rừng đặc dụng nhằm gia tăng nguồn
    thu tại các khu rừng đặc dụng trên nguyên tắc bảo tồn kết hợp với phát triển.
    Bên cạnh đó, huy động được các thành phần kinh tế tham gia đầu tư bảo vệ,
    phát triển rừng đặc dụng. Hướng giảm dần biên chế nhà nước bảo vệ rừng đặc dụng,
    tăng dần sử dụng cộng đồng địa phương để bảo vệ rừng đặc dụng.
    Đồng thời, đầu tư phát triển rừng đặc dụng nhằm bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ
    sinh thái rừng, nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử,
    văn hóa, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phòng hộ, góp phần
    bảo vệ môi trường.
    c. Phân loại:
    Vườn quốc gia
    Là vùng đất tự nhiên được thành lập để bảo vệ lâu dài một hay nhiều hệ sinh thái, đáp
    ứng yêu cầu sau:
     Vùng đất tự nhiên bao gồm mẫu chuẩn của các hệ sinh thái cơ bản còn nguyên
    vẹn hoặc ít bị tác động của con người, các khu rừng có giá trị cao về văn hóa, du
    lịch.
     Phải đủ rộng để chứa được một hay nhiều hệ sinh thái và không bị thay đổi bởi
    những tác động xấu của con người.
     Tỷ lệ diện tích hệ sinh thái cần bảo tồn phải đạt từ 70% trở lên.
     Điều kiện giao thông tương đối thuận lợi.
    Khu bảo tồn thiên nhiên
    Trang 4 / 16
    Khu bảo tồn thiên nhiên còn gọi là khu dự trữ tự nhiên và khu bảo toàn loài sinh cảnh,
    là vùng đất tự nhiên được thành lập nhằm mục đích đảm bảo diễn thế tự nhiên và đáp
    ứng các yêu cầu sau:
     Vùng đất tự nhiên có dự trữ tài nguyên thiên nhiên và có giá trị đa dạng sinh
    học cao.
     Có giá trị cao về khoa học, giáo dục, du lịch.
     Có các loài động thực vật đặc hữu hoặc là nơi cư trú, ẩn náu, kiếm ăn của các
    loài động vật hoang dã quý hiếm.
     Đủ rộng để chứa được một hay nhiều hệ sinh thái, tỷ lệ cần bảo tồn trên 70%.
    Khu rừng văn hóa-lịch sử-môi trường
    Là khu vực gồm một hay nhiều cảnh quan có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu có giá trị văn
    hóa-lịch sử nhằm phục vụ các hoạt động văn hóa, du lịch hoặc để nghiên cứu, bao
    gồm:
     Khu vực có các thắng cảnh trên đất liền, ven biển hay hải đảo.Khu vực có di
    tích lịch sử-văn hóa đã được xếp hạng.
    d. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu
    Văn bản chính sách về quyết định số 24/2012/QDD-TTg của thủ tướng chính
    phủ:Về chính sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020
    Phạm vi nghiên cứu
    Về không gian: Bài tiểu luận nghiên cứu vè chính sách và tình hình thực hiện
    chính sách sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 – 2020.
    Về thời gian: Số liệu phục vụ nghiên cứu được thu thập năm 2011, số liệu về diện tích
    ,kết quả thực hiện trong giai đoạn 2010-2012, các kiến nghị đưa ra có thể áp dụng từ
    năm 2011-2020.
    Trang 5 / 16
    II.Nội Dung
    1. Hệ thống các văn bản chính sách liên quan
    Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
    Căn cứ Luật ngân sách nhà nước năm 2002;
    Căn cứ Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004;
    Căn cứ Luật đầu tư năm 2005;
    Căn cứ Nghị định số 23/2006/NĐ -CP ngày 03 tháng 3 năm 2006 của Chính phủ
    về thi hành Luật bảo vệ và phát triển rừng;
    Căn cứ Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chính
    phủ về tổ chức và quản lý hệ thống rừng đặc dụng;
    Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư,
    Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định về chính sách đầu tư phát triển rừng
    đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020.
    2. Nội dung chính của chính sách:
    A,Quy hoạch và dự án đầu tư phát triển rừng đặc dụng
    Quy hoạch phát triển rừng đặc dụng :Ban quản lý lập dự án đầu tư,phát triển rừng đặc
    dụng 9bao gồm cả phát triển khu vực sinh thái) trình cấp có thẩm quyền phê
    duyệt:thời hạn quy hoạch là 10 năm.
    Lập,phê duyệt dự án đầu tư:Ban quản lý dự án đầu tư,phát triển rừng đặc dụng phù
    hợp với quy hoạch được duyệt và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định về
    quản lý đầu tư hiện hành của nhà nước.
    B,Hỗ trợ phát triển cộng đồng vùng đệm các khu rừng đặc dụng
    Hỗ trợ 40 triệu đồng/thôn, bản/năm để đồng quản lý rừng đặc dụng
    Quyết định nêu rõ, ngoài kinh phí sự nghiệp thường xuyên theo quy định, Nhà nước
    cấp kinh phí quản lý bảo vệ rừng ổn định để Ban quản lý rừng đặc dụng chủ động tổ
    chức thuê, khoán, hợp đồng cộng đồng dân cư tại chỗ, mua sắm trang thiết bị để quản
    lý bảo vệ rừng; mức trung bình 100.000 đồng/ha/năm tính trên tổng diện tích được
    giao (mức cụ thể do cơ quan có thẩm quyền quyết định).
    Ngân sách nhà nước cũng hỗ trợ đầu tư cho cộng đồng dân cư thôn bản vùng
    đệm để đồng quản lý rừng đặc dụng; mức hỗ trợ mỗi thôn bản là 40 triệu đồng/thôn,
    bản/năm.
    Thí điểm đổi mới bộ phận kinh doanh du lịch sinh thái rừng đặc dụng
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...