Luận Văn Tìm hiểu tiềm năng du lịch huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Tìm hiểu tiềm năng du lịch huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc


    PHẦN MỞ ĐẦU
    I. LƯ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    Nền kinh tế của nước ta đang có sự chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ theo xu hướng tăng tỉ trọng của ngành du lịch. V́ vậy, nền kinh tế của huyện Lập Thạch cũng có sự chuyển dịch để phù hợp với xu thế chung của cả nước. Tuy nhiên, việc chuyển dịch cơ cấu cần phải được nghiên cứu một cách bài bản, hệ thống. Đề tài giải quyết vấn đề lao động và việc làm cho nguồn lao động dư thừa của huyện trong tương lai, nhất là nguồn lao động qua đào tạo có tŕnh độ chuyên môn hoá cao nhưng chưa t́m kiếm được việc làm phù hợp.
    Xuất phát từ nhu cầu thực tế, khi đời sống nhân dân ngày càng được nâng cao, nhu cầu về dịch vụ, du lịch ngày càng lớn. Việc phát triển du lịch của huyện Lập Thạch không chỉ đáp ứng cho nhu cầu nhân dân trong huyện, trong tỉnh mà c̣n phục vụ cho nhu cầu nhân dân các tỉnh lân cận và hướng ra thị trường du khách quốc tế. Tuy nhiên, muốn thu hót được số lượng khách đông đảo, du lịch của huyện cần phải phát triển theo hướng khoa học và độc đáo trên cơ sở những tiềm năng đặc thù. Đề tài của chúng tôi hướng đến giải quyết những yêu cầu đó.
    Đề tài được hoàn thành sẽ là nguồn tài liệu cung cấp những thông tin bổ Ưch cho nghiên cứu địa lư Lập Thạch nói chung và địa lư kinh tế xă hội của vùng nói riêng.
    Xuất phát từ những lư do lư luận và thực tiễn như trên, chúng tôi lùa chọn nghiên cứu đề tài: “T́m hiểu tiềm năng du lịch huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phóc”.
    II. LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
    Đă có nhiều tài liệu nghiên cứu đề cập đến lịch sử h́nh thành địa giới hành chính của Lập Thạch, Vĩnh Phóc; tuy nhiên, những công tŕnh Êy chủ yếu đặt vấn đề giới thiệu tiềm năng du lịch của vùng đất này một cách không hệ thống.
    [​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG][​IMG]
    H́nh 1. Bản đồ hành chính huyện Lập Thạch
    “Lịch sử Đảng bộ huyện Lập Thạch” và “Lịch sử Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc” đă đề cập tới giá trị văn hoá lịch sử của huyện Lập Thạch và chỉ ra đây là tiềm năng phát triển du lịch lớn của địa phương”.
    - Thời Hùng Vương, huyện Lập Thạch là địa phận hợp trên 3 con sông: Sông Thao, Sông Lô, Sông Đà. Đến thế kỷ XIII - XIV nhà Trần chia đất nước thành các lé, đến nhà Hồ lại đổi lé thành các trấn, dưới lé các phủ, dưới châu là huyện, dưới huyện là các xă. Lúc này huyện Lập Thạch thuộc lé Đông Đô. Châu Tam Đới (Vĩnh Tường) có huyện Yên Lạc, huyện Yên Lăng và huyện Lập Thạch. Cuối thời Hậu Lê, đầu nhà Nguyễn (đầu thế kỷ XIX) vùng đất Lập Thạch thuộc trấn Sơn Tây. Đến 6-10-1901 Lập Thạch là một trong 4 huyện thuộc tỉnh Vĩnh Yên: Lập Thạch, Yên Lạc, Tam Dương, B́nh Xuyên.
    Theo sử sách ghi lại th́ tên huyện Lập Thạch có từ đời Trần Thiếu Đế, năm kiến tân thứ 2 (1399). Năm 1903 huyện Lập Thạch có tới 11 tổng và 81 làng là Bạch Lưu, Đạo Kỷ, Đông Định, Đông Mật, Hạ Ưch, Hoàng Chỉ, Nhân Mục, Sơn B́nh, Thương Đạt, Tử Du, Yên Xá. Thời Tự Đức giữa thế kỷ XIX lỵ sở huyện Lập Thạch đặt ở xă Sơn Đông. Hiện nay, huyện Lập Thạch là một trong 7 huyện của tỉnh Vĩnh Phóc với 35 xă và một thị trấn.
    Tác giả Nguyễn Xuân Lân trong công tŕnh “Địa chí Vĩnh Phúc” (Sở Văn hoá thông tin - Thể thao Vĩnh Phóc xuất bản năm 2000) lại tập trung phân tích những tài nguyên du lịch tự nhiên của địa phương này. Theo đó:
    Lập Thạch là huyện có diện tích và dân số lớn nhất trong tỉnh Vĩnh Phóc. Theo số liệu 2007 th́ diện tích của huyện là: 323,1 km[SUP]2[/SUP] chiếm 23,5% diện tích của tỉnh.
    Nằm ở vị trí Tây Bắc của tỉnh Vĩnh Phóc, huyện Lập Thạch có đường ranh giới không chỉ tiếp giáp với các huyện khác trong tỉnh mà c̣n tiếp giáp với các tỉnh bạn. Phía Bắc huyện Lập Thạch là tỉnh Tuyên Quang, phía Tây giáp với tỉnh Phú Thọ với ranh giới là sông Lô có chiều dài 34km. Phía Tây Nam giáp huyện Vĩnh Tường, phía Đông Nam giáp huyện Tam Dương, phía Đông Bắc giáp huyện Tam Đảo.
    Với vị trí như trên, huyện Lập Thạch có nhiều lợi thế để phát triển ngành du lịch. Lập Thạch có các tuyến đường giao thông quan trọng chạy qua như quốc lé 310, quốc lé 311, quốc lé 307. Và đặc biệt chỉ cách tuyến quốc lé số 2 không xa. Đây là một điều kiện hết sức thuận lợi để thu hót khách du lịch trong tương lai.
    Từ Lập Thạch có thể liên kết với Tam Đảo – Phóc Yên h́nh thành tua du lịch hấp dẫn.
    Địa h́nh tạo ra các cảnh quan đặc biệt:
    Địa h́nh là kết quả hoạt động tổng hợp từ các quá tŕnh địa chất nội sinh và ngoại sinh. Địa h́nh núi tiêu biểu ở đây là núi Sáng. Tuy nhiên, địa h́nh của huyện chủ yếu là đồi núi thấp nên việc xây dựng hệ thống giao thông vận tải, đường xá, cơ sở vật chất hạ tầng, hệ thống khách sạn nhà nghỉ phục vụ cho du lịch có nhiều lợi thế so với những điểm du lịch khác.
    Khí hậu với những đặc điểm khác biệt tạo ra lợi thế cho du lịch:
    Huyện có khí hậu nhiệt đới gió mùa do nhân tố vị trí, địa h́nh và các hoàn lưu khí quyển hoạt động trong năm. Mùa của khí hậu cũng chi phối hoạt động của du lịch, h́nh thành hai mùa du lịch chính là mùa đông và mùa hè. Ngoài ra, mùa xuân với những lễ hội cổ truyền cũng thu hót rất nhiều khách du lịch.
    Các tác giả cũng nêu bật những thế mạnh du lịch từ hệ thống hồ thiên tạo và nhân tạo của huyện. Hệ thống các hồ Vân Trục, hồ Ḅ Lạc, hồ Suối Sải. Đây là những đặc điểm du lịch rất hấp dẫn đối với khách thập phương.
    Các tác giả đặc biệt nhấn mạnh đây là những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái.
    Nhóm tác giả biên tập tài liệu: "Vĩnh Phóc đất và người thân thiện" (NXB Thông tấn xă Việt Nam năm 2006) cũng nêu lên tài nguyên du lịch Lập Thạch trong tổng thể du lịch Vĩnh Phóc. Đúng như tên gọi của công tŕnh, hàng loạt những nguồn lực tự nhiên và nhân văn đă được phân tích. Trong đó các tác giả đặc biệt chú ư đến tiềm năng của Tháp B́nh Sơn, núi Sáng, hồ Vân Trục, thiền viện Tuệ Đức, lễ hội Chọi Trâu, hội phết, lễ hội chào xuân ở các xă Các tác giả đă kết luận về tiềm năng phát triển du lịch sinh thái kết hợp với du lịch văn hóa với quần thể tương lai là: tháp B́nh Sơn - thác Bay - hồ Vân Trục - thiền viện Tuệ Đức.
    Chúng tôi nhận thấy, những tài liệu chủ yếu mang tính chất liệt kê hay giới thiệu chứ chưa đi sâu phân tích vấn đề một cách hệ thống, tổng thể và dưới ánh sáng của lư luận. Chúng tôi sẽ kế thừa những thành tựu nghiên cứu đó để xác lập hệ thống luận điểm của đề tài.

    III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
    - Đề tài hướng tới xây dựng những luận điểm nghiên cứu mang tính hệ thống, tổng thể đối với vấn đề tiềm năng và định hướng phát triển du lịch huyện Lập Thạch. Nghiên cứu của chúng tôi cũng đồng thời chỉ ra những thế mạnh so sánh của huyện trong phát triển du lịch với các địa phương khác. Cũng đồng thời từ những nghiên cứu lư thuyết khi áp dụng vào thực tiễn, đề tài của chúng tôi sẽ góp phần giải quyết những vấn đề về phát triển kinh tế, xă hội của địa phương.
    - Đề tài được hoàn thành sẽ là nguồn tài liệu quan trọng bổ Ưch cho những nhà nghiên cứu, nhà quản lư và hoạch định chính sách phát triển kinh tế, xă hội của địa phương.
    IV. NHIỆM VỤ VÀ ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI
    IV.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
    - Nghiên cứu những cơ sở lư luận về phát triển kinh tế du lịch để tạo lập căn cứ lư thuyết khảo sát tiềm năng du lịch của huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phóc.
    - Trên cơ sở định hướng lư thuyết và thực địa, chúng tôi tập trung nghiên cứu những tiềm năng du lịch, những giá trị nhân văn của các điểm du lịch huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phóc.
    - Phân tích hiện trạng du lịch. Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp phát triển cho giai đoạn 2009 – 2015.
    IV.2. Đóng góp mới của đề tài
    Vấn đề phát triển du lịch của huyện Lập Thạch đă được nhiều công tŕnh đề cập tới. Tuy nhiên, điểm chung của những công tŕnh đi trước là không đặt vấn đề dưới cái nh́n lư thuyết và hệ thống. Bổ khuyết hướng nghiên cứu đó, đề tài của chúng tôi sẽ mang lại những giải pháp khoa học, khả thi, hệ thống cho phát triển du lịch vùng. Đồng thời đề tài hướng tới bảo tồn những giá trị nhân văn cần phải giữ ǵn, phát huy, và kế thừa.

    V. QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    V.1 QUAN ĐIỂM:
    Quan điểm hệ thống: Các điểm du lịch có mối liên kết chặt chẽ với nhau để tạo thành một hệ thống. Mối liên kết đó càng chặt chẽ th́ hiệu quả kinh tế càng cao. Các điểm du lịch của huyện Lập Thạch tạo thành mộtt hệ thống nhỏ trong tổng thể du lịch của tỉnh Vĩnh Phóc. Khi nghiên cứu du lịch Lập Thạch phải đặt trong hệ thèng du lịch Vĩnh Phóc. Muốn phát triển được du lịch th́ phải đầu tư một cách hệ thống bao gồm có: các nhà nghỉ, khách sạn nhà hàng; hệ thống ngân hàng tài chính cũng như cơ sở vật chất kĩ thuật và nguồn lao động.
    Quan điểm lịch sử: nghiên cứu các tiềm năng du lịch nhân văn theo tiến tŕnh thời gian. Kế thừa những tinh hoa và phát triển hơn nữa những giá trị văn hoá đó.
    Quan điểm tổng hợp: tổng hợp các nội dung của vấn đề tự nhiên và kinh tế xă hội có mối liên quan với nhau. Mối liên quan đó tạo thành cấu trúc lănh thổ và theo thời gian.
    V.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    Trong đề tài này, để giải quyết những nhiệm vụ nghiên cứu đă đặt ra, chúng tôi sử dụng tổng ḥa những phương pháp chính sau:
    - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Thu thập tài liệu từ các nguồn khác nhau, phân tích để xác định các tiềm năng du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn của huyện.
    - Phương pháp khảo sát: Thực tế khảo sát các tiềm năng du lịch. Tham dự các lễ hội để so sánh với những tài liệu thu thập được. Từ đó đánh giá đúng tiềm năng du lịch của huyện.
    VI. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
    Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và phụ lục, luận văn gồm có ba chương:
    Chương 1: Phát triển kinh tế du lịch từ góc độ lí thuyết
    Chương 2: Tiềm năng phát triển du lịch huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phóc
    Chương 3: Hiện trạng và giải pháp cho phát triển du lịch giai đoạn 2009- 2015
    PHẦN NỘI DUNG
    CHƯƠNG 1
    PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH TỪ GÓC ĐỘ LƯ THUYẾT
    I. TÀI NGUYÊN DU LỊCH
    - “Du lịch” là hoạt động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của ḿnh nhằm thoả măn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng trong một thời gian nhất định” (Pháp lệnh du lịch, điều 10, điểm 1, trang 8, ngày 20/2/1999).
    Vai tṛ của ngành du lịch: vừa góp phần làm tăng tổng sản phẩm trong nước vừa tạo thêm việc làm cho người lao động.
    Ngoài ra, hoạt động du lịch c̣n làm thoả măn những nhu cầu vui chơi giải trí, t́m hiểu thiên nhiên góp phần phát triển và khôi phục thể lực, trí lực cũng như khả năng lao động và sức khoẻ của con người. Thông qua du lịch con người được thay đổi môi trường, có Ên tượng và cảm xúc mới; đồng thời góp phần mở mang kiến thức, đáp ứng ḷng ham hiểu biết về thiên nhiên và xă hội.
    Hơn thế, du lịch góp phần khai thác bảo tồn các di sản văn hoá dân téc, bảo vệ và tôn tạo môi trường tự nhiên.
    Bên cạnh đó, du lịch c̣n là “giấy thông hành của hoà b́nh”, là phương diện giáo dục ḷng yêu quê hương, đất nước, giữ ǵn và phát huy bản sắc dân téc. Du lịch làm cho con người hiểu biết lẫn nhau, nắm vững hơn lịch sử, văn hoá, phong tục tập quán của dân téc.
    - “Tài nguyên du lịch” là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công tŕnh lao động sáng tạo của con người có thể được sử dụng nhằm thoả măn nhu cầu du lịch; là yếu tố cơ bản để h́nh thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch” (Pháp lệnh du lịch do chủ tịch nước kí kết ngày 20/02/1999), tài nguyên du lịch bao gồm hai nhóm là tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn.
    - Phân loại tài nguyên du lịch:
    Theo nguồn gốc và đặc điểm người ta chia tài nguyên du lịch gồm hai loại: Tự nhiên và nhân văn.
    + Phân loại: tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn.
    SƠ ĐỒ 1: PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN DU LỊCH

    [TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]








    II. TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN
    - Là các đối tượng, hiện tượng trong môi trường tự nhiên xung quanh chóng ta được lôi cuốn vào việc phục vụ cho mục đích du lịch.
    Các thành phần tự nhiên với tư cách là tài nguyên du lịch có tác động mạnh đến hoạt động này là địa h́nh, khí hậu, nước, động thực vật.
    III. TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN
    - Là đối tượng, hiện tượng do con người tạo ra trong suốt quá tŕnh lịch sử tồn tại và có giá trị phục vụ cho nhu cầu du lịch. Nhóm tài nguyên này có giá trị nhận thức hơn giá trị giải trí, Ưt phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên, thường tập trung ở các khu vực quần cư và thu hót du khách có mức độ thu nhập có tŕnh độ văn hoá, nhận thức cao hơn.
    Phân loại tài nguyên du lịch nhân văn
    + Các di tích lịch sử văn hoá
    + Các đối tượng dân téc học
    + Các đối tượng văn hoá, thể thao, hoạt động nhận thức khác
    + Các lễ hội
    Các lễ hội dù lớn hay dù nhỏ đều có phần nghi lễ với những nghi thức trang nghiêm, trang trọng mở đầu ngày hội. Đây là phần đầu mang tính tưởng niệm hướng về một sự kiện trọng đại, một vị anh hùng lỗi lạc có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của xă hội, hoặc bày tỏ ḷng tôn kính các bậc thánh hiền, thần linh cầu mong cho thiên thời, địa lợi, nhân hoà và phồn vinh hạnh phóc.
    Phần hội diễn ra những hoạt động điển h́nh tượng trưng cho tâm lí cộng đồng, văn hoá dân téc, chứa đựng những quan niệm của cả dân téc với thực tế lịch sử, với xă hội và thiên nhiên. Trong hội thường có những tṛ vui, những đêm thi nghề, thi hát, tượng trưng cho sự nhớ ơn người xưa. Tất cả những ǵ tiêu biểu cho một vùng đất đều được đưa ra phô diễn, đem lại niềm vui cho mọi người. Phần hội thường gắn liền với t́nh yêu, giao duyên nam nữ nên đậm nét thi vị.
    Lễ hội là đối tượng hấp dẫn khách du lịch, bởi v́ thông qua đó họ có dịp hiểu biết thêm về phong tục tập quán lối sống cũng như truyền thống lịch sử địa phương. Lôi cuốn khách du lịch không thua kém ǵ các di tích lịch sử văn hoá.
    Ở nước ta các lễ hội thường diễn ra vào thời điểm thiêng liêng chuyển giao giữa hai mùa, đánh dấu sự kết thúc chu ḱ lao động này chuyển bị bước sang chu ḱ lao động khác. Phần lớn các lễ hội thường tập trung vào những tháng đầu năm sau tết cổ truyền. Các lễ hội thường gắn với sinh hoạt văn hoá dân gian như hát đối đáp giao duyên.
    Về quy mô, có lễ hội thường diễn ra trên một vùng rộng lớn và ngược lại có những lễ hội có quy mô nhỏ chỉ bó hẹp trong hai ba làng xă. Về thời gian có lễ hội kéo dài vài ba tháng nhưng lại có lễ hội chỉ diễn ra trong một vài ngày. Một số lẽ hội không chỉ thu hót sự quan tâm của nhân dân trong vùng mà c̣n giành được sự quan tâm của nhiều du khách gần xa trong và ngoài nước.



    CHƯƠNG 2
    TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN LẬP THẠCH,
    TỈNH VĨNH PHÓC
    Huyện Lập thạch nằm liền kề với đỉnh tam giác châu thổ sông Hồng, thuộc vùng trung du miền núi chuyển tiếp giữa vùng rừng núi với đồng bằng. Rừng rậm, suối sâu, núi cao và nhất là hai con sông lớn chảy qua (sông Lô, sông Phó Đáy) làm cho cảnh quan thiên nhiên của Lập Thạch nhiều h́nh nhiều vẻ, có nhiều danh lam thắng cảnh, cùng nhiều di tích lịch sử nổi tiếng.
    Cách đây ba phần tư thế kỷ, khi c̣n chiếm cứ nước ta, người Pháp đă phải ca ngợi: “Qua cầu Liễn Sơn, ta thấy nhiều đường nét đẹp, uốn lượn mềm mại, màu sắc phong phú gần với phong cảnh châu Âu. Trên con đường Gia Hoà (Xuân Hoà) có nhiều khu rừng thưa nhỏ, thoát ra khỏi rừng cây rậm rạp, khác hẳn khung cảnh dữ dội và dị thường của thảo méc nhiệt đới, khung cảnh đặc trưng của vùng thung lũng sông Lô, dáng dấp tiêu biểu trung du. Tính đa dạng của những cảnh đẹp tạo nên bộ mặt ḱ thó, vừa nghiêm trang vừa thơ mộng, vừa trữ t́nh.”(lotzer monorgaphie de Vĩnh Yên- 1933)
    I. TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN
     
Đang tải...