Tiểu Luận Tìm hiểu thực trạng và cách thức xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyết

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I- Lời mở đầu:
    Pháp luật là một trong những công cụ hữu hiệu nhất để nhà nước quản lý xã hội. Văn bản pháp luật là phương tiện chủ yếu, có tác động trực tiếp và sâu sắc đến hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Trong quá trình quản lý các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, các cơ quan, tổ chức đã ban hành nhiều văn bản pháp luật (VBPL). Việc ban hành văn bản pháp luật ở nước ta hiện nay đã bắt đầu đi vào quy củ, chất lượng các văn bản cũng được nâng cao rõ rệt. Tuy nhiên do quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN ở nước ta vẫn đang trong giai đoạn chuyển đổi, kỹ thuật lập pháp của các cơ quan có thẩm quyền vẫn còn hạn chế cho nên bên cạnh đó không thể tránh khỏi việc ban hành những VBPL khuyếm khuyết mà việc khắc phục những khuyếm khuyết đó không thể giải quyết trong một sớm một chiều. Vì vậy tìm hiểu thực trạng và cách thức xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyết có ý nghĩa hết sức quan trọng không chỉ trong lý luận mà còn cả trong thực tiễn
    II- Nội dung chính
    1. VĂN BẢN PHÁP LUẬT
    1.1 Khái niệm và đặc điểm:

    Khái niệm văn bản pháp luật bao hàm cả ba nhóm văn bản, đó là: văn bản quy phạm pháp luật, văn bản áp dụng pháp luật, văn bản hành chính. Bở cả ba loại văn bản nói trên đều là phương tiện quản lý được cơ quan nhà nước sử dụng để tác động, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quản lý nhà nước, đều có giá trị bắt buộc thi hành ở những mức độ khách nhau đối với các đối tượng có liên quan; và được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của cơ quan nhà nước. Cả ba loại văn bản còn được pháp luật quy định về trường hợp sử dụng, hình thức văn bản, thẩm quyền, thủ tục ban hành và một số vấn đề liên quan khác như: thời hạn, trách nhiệm thi hành. Theo đó, VBPL có những đặc điểm sau:
    - Văn bản pháp luật phải được xác lập bằng ngôn ngữ viết
    - Văn bản pháp luật phảu được ban hành bởi chủ thể có thầm quyền do pháp luật quy định
    - Văn bản pháp luật có nội dung là ý chí của chủ thể ban hành nhằm đạt được mục tiêu quản lý
    - Văn bản pháp luật có hình thức do pháp luật quy định
    - Văn bản pháp luật được ban hành theo thủ tục do pháp luật quy định
    - Văn bản pháp luật được Nhà nước đảm bảo thực hiện




    IV- Lời mở đầu:
    V- Nội dung chính

    5. VĂN BẢN PHÁP LUẬT
    5.1 Khái niệm và đặc điểm:
    5.2 Các yêu cầu đối với văn bản pháp luật:
    6. VĂN BẢN PHÁP LUẬT KHIẾM KHUYẾT:
    6.1 Văn bản pháp luật không đáp ứng yêu cầu về chính trị:
    6.2 Văn bản pháp luật không đáp ứng yêu cầu pháp lý
    6.3 Văn bản pháp luật không đáp ứng yêu cầu về khoa học
    7. THỰC TRẠNG BAN HÀNH VBPL KHIẾM KHUYẾT
    7.1 Văn bản pháp luật khiếm khuyết do không đáp ứng yêu cầu về chính trị:
    7.2 Văn bản pháp luật khiếm khuyết do không đáp ứng yêu cầu về pháp lý:
    7.3 Văn bản pháp luật khiếm khuyết do không đáp ứng yêu cầu về khoa học:
    8. CÁCH THỨC XỬ LÝ:
    8.1 Nguyên tắc xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyết:
    8.2 Thẩm quyền xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyết:
    8.3 Cách thức xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyết:
    8.3.1 Căn cứ chọn cách thức xử lý văn bản pháp luật:
    8.3.2 Các biện pháp xử lý văn bản pháp luật khiếm khuyết:
    VI- Kết luận:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...