Luận Văn Tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các Ngân hàng đã niêm yết trên Thị trường Chứng khoán Việt

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 26/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Tìm hiểu thực trạng chính sách cổ tức của các Ngân hàng đã niêm yết trên Thị trường Chứng khoán Việt Nam


    MỤC LỤC
    Trang
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH CỔ TỨC . i
    1.1 Lý thuyết về cổ tức . 1
    1.1.1 Lợi nhuận và cổ tức của doanh nghiệp 1
    1.1.2 Các phương thức trả cổ tức 1
    1.1.2.1 Cổ tức trả bằng tiền mặt . 2
    1.1.2.2 Cổ tức trả bằng cổ phiếu 2
    1.1.2.3 Cổ tức trả bằng tài sản . 3
    1.1.2.4 Mua lại cổ phần 3
    1.1.3 Tỷ suất cổ tức 4
    1.1.4 Tỷ lệ bảo chứng cổ tức . 5
    1.2 Chính sách cổ tức . 5
    1.2.1 Chính sách cổ tức và tầm quan trọng của chính sách cổ tức 5
    1.2.2 Các yếu tố quyết định đến chính sách cổ tức 6
    1.2.2.1 Đặc điểmcủa ngành và doanh nghiệp 6
    1.2.2.2 Các hạn chế về pháp lý . 7
    1.2.2.3 Các ảnh hưởng của thuế . 8
    1.2.2.4 Các ảnh hưởng của khả năng thanh toán của doanh ngiệp . 8
    1.2.2.5 Khả năng vay nợ và tiếp cận các thị trường vốn 8
    1.2.2.6 Ổn định thu nhập 8
    1.2.2.7 Triển vọng tăng trưởng . 9
    1.2.2.8 Lạm phát 9
    1.2.2.9 Các ưu tiên của cổ đông . 9
    1.2.2.10 Bảo vệ chống loãng giá 9
    1.2.2.11 Gía cổ phiếutrong nh ững ngày đặc biệt . 9
    1.2.3 Các chính sách cổ tức . 10
    1.2.3.1 Hai lý thuyết cơ bản về chính sách cổ tức . 11
    1.2.3.2 Một số chính sách trả cổ tức phổ biến . 13
    1.3 Các lý thuyết về chính sách cổ tức 17
    1.3.1 Chính sách cổ tức tác động không ảnh hưởng đến giá trị của DN 18
    1.3.1.1 Các giả định của MM . 18
    iv
    1.3.1.2 Nội dung của lý thuyết của MM . 18
    1.3.2 Chính sách cổ tức tác động đến giá trị củadoanh nghiệp 24
    1.3.2.1 Thuế . 24
    1.3.2.2 Chi phí phát hành 25
    1.3.2.3 Chi phí giao dịch . 26
    1.3.2.4 Chi phí đại diện . 26
    1.3.2.5 Giá cổ phần hợp lí 26
    1.3.2.6 Vấn đề rủi ro . 26
    1.4 Những tổng kết về chính sách cổ tức của các Doanh nghiệp 27
    1.4.1 Chính sách cổ tức 27
    1.4.2 Tỷ lệ cổ tức chi trả 28
    2 CHƯƠNG 2: TH ỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÁC NGÂN
    HÀNG NIÊM Y ẾT TRÊN TTCK VI ỆT NAM TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY
    CHỨNG KHOÁN HẢI PHÒNG . 31
    2.1 Giới thiệu chi nhánh công ty Chứng Khoán Hải Phòng 31
    2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển . 31
    2.1.2 Lĩnh vực hoạt động . 32
    2.1.2.1 Môi giới chứng khoán . 32
    2.1.2.2 Tự doanh chứng khoán . 33
    2.1.2.3 Bảo lãnh phát hành chứng khoán 33
    2.1.2.4 Tư vấn đầu tư 34
    2.1.3 Cơ cấu quản lý của HASECO 34
    2.1.4 Tình hình cổ phiếu, nguồn vốn và cổ đông của HASECO 36
    2.1.5 Tình hình tài chính 37
    2.2 Giới thiệu các Ngân hàng niêm yết 40
    2.2.1 Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín (STB) 40
    2.2.1.1 Giớithiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín . 40
    2.2.1.2 Qúa trình hình thành và phát triển 40
    2.2.1.3 Lĩnh vực hoạt động . 41
    2.2.1.4 Vị thế của STB trong thị trường Ngân hàng tại Việt Nam. 41
    2.2.1.5 Tình hình nguồn vốn, cổ phiếu và cổ đông của STB . 42
    2.2.1.6 Tình hình tài chính 44
    2.2.2 Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) . 46
    v
    2.2.2.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Á Châu . 46
    2.2.2.2 Qúa trình hình thành và phát triển 47
    2.2.2.3 Lĩnh vực hoạt động . 49
    2.2.2.4 Vị thế của ACB trong thị trường Ngân hàng tại Việt Nam 49
    2.2.2.5 Tình hình nguồn vốn, cổ phiếu và cổ đông của ACB 50
    2.2.2.6 Tình hình tài chính 51
    2.3 Chính sách cổ tức của ngân hàng niêm yết . 53
    2.3.1 Chính sách cổ tức các ngân hàng sử dụng . 53
    2.3.1.1 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (STB) . 53
    2.3.1.2 Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) 55
    2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức và kế hoạch trả cổ tức 56
    2.3.2.1 Đặc điểm củangành và của Ngân hàng 56
    2.3.2.2 Triển vọng tăng trưởng . 56
    2.3.2.3 Ảnh hưởng về khả năng thanh khoản của các Ngân hàng 57
    2.3.2.4 Các ưu tiên cổ đông 58
    2.3.2.5 Chính sách thuế . 58
    2.3.2.6 Tăng trưởng và lạm phát 59
    2.3.2.7 Các chỉ số tài chính của các Ngân hàng ảnh hưởng . 59
    2.3.3 Thực tế quy trình trả cổ tức tại các Ngân hàng . 62
    2.3.3.1 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (STB) . 64
    2.3.3.2 Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) 64
    2.4 Những ảnh hưởng của c/s cổ tức đến Ngân hàng và thị giá Ngân hàng . 65
    2.4.1 Chính sách cổ tức ảnh hưởng đến giá trị ngân hàng 65
    2.4.1.1 Phương thức trả cổ tức . 65
    2.4.1.2 Tỷ lệ chi trả cổ tức 68
    2.4.2 Chính sách cổ tức ảnh hưởng đến các cổ đông . 70
    2.4.2.1 Chính sách cổ tức ảnh hưởng đến cách tính giá trị củacổ phiếu . 70
    2.4.2.2 Chínhsách thuế . 74
    2.4.2.3 Chi phí giao dịch . 75
    2.4.2.4 Độ rủi ro 76
    2.4.2.5 Nội dung hàm chứa thông tin . 77
    2.4.3 Chính sách cổ tức ảnh hưởng đến thị giá cổ phiếu Ngân hàng 79
    vi
    2.4.3.1 Chính sách cổtức ảnh hưởng đến thị giá trong ngày giao dịch . 79
    2.4.3.2 Chính sách cổ tức ảnh hưởng đến đồ thị giá cổ phiếu . 80
    2.5 Đánh giá chung về chính sách cổ tức của các Ngân hàng niêm yết 87
    3 CHƯƠNG 3: V ẬN DỤNG CHÍNH SÁCH CỔ TỨC V ÀO CÁC NGÂN
    HÀNG NIÊM YẾT VÀ CHƯA NIÊM YẾT TRÊN TTCK VIỆT NAM 90
    3.1 Đánh giá chung về thị trường ngân hàng Việt Nam . 90
    3.2 Các ngân hàng đã thực hiện niêm yết và chưa niêm yết 91
    3.3 Chính sách cổ tức kiến nghị cho các ngân hàng. 97
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .103
    1
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH CỔ TỨC
    1.1 Lý thuyết về cổ tức
    1.1.1 Lợi nhuận và cổ tức của doanh nghiệp
    Mục đích cơ bản của bất kỳ Doanh nghiệpnào là tạo ra lợi nhuận cho chủ sở hữu.
    Lợi nhuận l à kết quả tài chính cuối cùng, là chỉ tiêu chất lượng đánh giáhiệu quả kinh
    tế của Doanh nghiệp.
    Lợi nhuận l à phần chênh l ệch giữa doanh thu v à chi phí doanh nghi ệp bỏ ra để
    sản xuất kinh doanh, tạo ra doa nh thu đó. Khi công việc kinh doanh của công ty tạo ra
    lợi nhuận, lợi nhuận phân được phân phối như sau:
     Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo l uật định
     Chia lãi cho các đối tác góp vốn theo hợp đồng hợp tác kinh doanh
     Trích lập các quỹ d ùng cho DNnhư quỹ dự ph òng tài chính, qu ỹ đầu t ư phát
    triển, quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi
     Giữ lại để tái đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
     Chia cổ tức cho cổ đông.
    Cổ tức đ ược tính chủ yếu tr ên cơ s ở lợi nhuận ch ưa s ử dụng đến của doanh
    nghiệp cũng nh ư vi ễn cảnh kinh doanh của doanh n ghiệp trong những năm tiếp the o.
    Sau khi đã được đề xuất bởi hội đồng quản trị v à ban ki ểm soát tr ước đại hội cổ đông
    hàng năm, cổ tức sẽ được thông báo cho các cổ đông, l à lượng tiền mặt họ nhận đ ược
    tính theo số cổ phiếu sở hữu hay phần trăm trong lợi nhuận của DN.
    1.1.2 Các phương thức trả cổ tức
    Bất cứ sự tha nh toán tr ực tiếp nào của doanh nghiệp cho các cổ đôn g đều đ ược
    coi là chính sách cổ tức.
    Thông thường trả cổ tức được hiểu là sự chi trả, phân phối từ phần vốn lợi nhuận
    của Doanh nghiệpcổ phần cho các cổ đông. Cổ tứcl à phần lợi nhuận mà cổ đông được
    2
    nhận từ phần lợi nhuận có được từ hoạt hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệpdo cổ
    đông góp vốn.
    Những sự chi trả từ nguồn khác k hông phải từ lợi nhuận thì không phải l à cổ tức.
    Chỉ những sự chi trả từ vốn lợi nhuận làm thay đổi vốn lợi nhuận m à không làm thay
    đổi vốn góp cổ phần mới được gọi là cổ tức.
    Hình thức phổ biến nhất của trả cổ tứ c là bằng tiền mặt. Ngo ài ra doanh nghi ệp
    còn có thể chi trả cổ tức thông qua trảbằng cổ phiếu hay tài sản.
    1.1.2.1 Cổ tức trả bằng tiền mặt
    Hầu hết cổ tức đ ược trả dưới dạng tiền mặt. Cổ tức tiền mặt được trả tính tr ên cơ
    sở mỗi cổ phiếu, được tính bằng phần trăm mệnh gi á. Mệnh giá là giá trị được ấn định
    trong giấy chứng nhận cổ phiếu theo đi ều lệ hoạt động của công ty.
    Ví dụ mệnh giá của cổ phiếu l à 10.000 đồng. Tỷ lệ chi trả là 12%. Nghĩa là m ỗi
    cổ phiếu được nhận cổ tức là 10.000x 12%= 1.200 đồng. Cổ đông sở hữu 100 cổ phiếu
    sẽ nhận được tiền cổ tức là 100x 1.200= 120.000 đồng.
    Trả cổ tức bằng tiền mặt dẫn đến giảm t ài sản và gi ảm vốn lợi nhuận, nghĩa l à
    làm giảm vốn cổ phần cổ đông
    1.1.2.2 Cổ tức trả bằng cổ phiếu
    Trả cổ tức bằng cổ phiếu l à doanh nghiệp đưa ra thêm những cổ phiếu của doanh
    nghiệp theo tỷ lệ đ ã được đại hội cổ đông thông qua. Doanh nghiệp không nhận được
    khoản tiền thanh toán nào từ phía cổ đông.
    Hình thức trả cổ tức bằng cổ phiếu đ ược áp dụng khi doanh nghiệp dự định giữ
    lợi nhuận cho các mục đích đầu tư và muốn làm an lòng cổ đông.
    Ví dụ doanh nghiệp tuy ên bố trả cổ tức bằng cổ phiếu l à 9% m ột năm. Nghĩa l à
    cổ đông hiện hành sở hữu 100 cổ phiếu sẽ được thêm 9cổ phiếu nữa.
    Nếu doanh nghiệp tăng tr ưởng cao m à doanh nghi ệp không chi trả cổ tức bằng
    tiền mặt thì cổ đông cho rằng trong tương lai doanh nghiệp sẽ chi trả cổ tức cao hơn và
    doanh nghi ệp tăng tr ưởng hơn nữa nên giá cổ phiếu sẽ không ngừng tăng l ên. Giá cổ
    3
    phiếu sẽ tăng lên đến một mức độ mà nhà đầu tư không còn muốn mua nữa. Vì vậy khi
    doanh nghi ệp thông báo trả cổ tức bằng c ổ phiếu nhằm tăng cổ phiếu l ưu hành, giá thị
    trường mỗi cổ phiếu sẽ giảm xuống.
    Trả cổ tức bằng cổ phiếu l à chuyển từ vốn lợi nhuận sang vốn cổ phần nên không
    làm giảm tài sản và vốn sở hữu cổ phần cổ đông.
    Nếu cổ đông nhận thức được phần lợi nhuận giữ lại được chuyển sang vốn góp cổ
    phần có khả năng đầu t ư, mở rộng sản xuất mang lại lợi t ức thu nhập cao h ơn trong
    tương lai thì cổ đông sẵn sang chấp nhận tỷ l ệ chi trả thấp hay chi trả cỗ tức bằng cổ
    phiếu, thậm chí không chi trả cổ tức. Tuy nhi ên nếu doanh nghiệp không có triểnvọng
    phát triển thì vi ệc chi trả cổ tức bằng cổ phiếu có thể làm giảm giá cổ phiếu.
    Việc DNtr ả cổ tức bằng cổ phiếu để t ài trợ tiền mặt sẽ có lợi h ơn nhiều so với
    doanh nghiệp bán cổ phiếu mới và không mất chi phí phát hành cổ phiếu.
    Việc chi trả cổ tức bằng cổ phiế u làm số l ượng cổ phiếu l ưu hành tăng lên nên
    khối lượng giao dịch sẽ lớn hơn. Ngoài ra thunhập trên mỗi CPsẽ giảm xuống.
    1.1.2.3 Cổ tức trả bằng tài sản
    Doanh nghiệp trả cổ tức bằng cho cổ đôngbằng thành phẩm, hàng bán , bất động
    sản hay cổ phiếu của công ty khác do doanh nghiệp sở hữu. Hình thức này hiếm gặp
    trong thực tế
    1.1.2.4 Mua lại cổ phần
    Doanh nghiệp tiến h ành mua l ại to àn bộ hay một phần số cổ phiếu do chính
    doanh nghiệp phát hành hiện đang thuộc sở hữu cá nhân của cổ đông.
    Khi bán lại CP cho chính doanh nghiệp, các cổ đông sẽ nhận được một khoản tiền
    từ phía doanh nghiệp nhưng họ không còn nắm giữ quyền sở hữu số CP đó nữa.
    Sau khi quá trình mua l ại kết thúc, vốn cổ phần đang lưu hành của doanh nghiệp
    bị giảm xuống. Hệ số lợi nhuận trên v ốn cổ phần (ROE), hệ số thu nh ập tr ên vốn cổ
    phần (EPS) tăng lên.
    4
    Cũng giống nh ư khi tr ả cổ tức, khi doa nh nghi ệp mua lại cổ phiếu đ ã phát hành
    thì các c ổ đông cũng đ ược nhận một khoản tiền do chín h doanh nghiệp trả. V ì vậy về
    bản chất khi xét xem khía cạnh phân phối nguồn tiền cho cổ đô ng, việc mua lại cổ
    phiếu cũng tuơng tự như trả cổ tức bằng tiền v à hànhđộng này được xem như một cơ
    chế phân phối tiền cho cổ đông m à một doanh nghiệp có thể lựa chọn thay thế cho việc
    trả cổ tức bằng tiền.
    Khi doanh nghiệp tiến hành mua l ại cổ phiếu, chỉ có những cổ đ ông bán lại toàn
    bộ hoặc một phần số cổ phiếu đang nắm giữ mới nhận được số tiền phân phối.
    Khi mua l ại cổ phiếu phổ thông, doanh n ghiệp có thể lựa chọn một tron g năm
    phương pháp sau đây :
     Chào mua với giá cố định
     Mua lại cổ phiếu trên thị trường mở
     Mua lại cổ phiếu theo hình thức đấu giá kiểu Hà Lan
     Phân phốiquyền bán lại có khả năng chuyển nhượng
     Mua lại cổ phiếu mục tiêu
    Việc mua lại cổ phiếu doanh nghi ệp báo hiệu triển vọng của doa nh nghiệp trong
    tương lai hoặc chống lại sự thâu tóm doanhnghiệp từ bên ngoài.
    1.1.3 Tỷ suất cổ tức
    Tỷ suất cổ tức được tính toán bằng cách lấy thu nhập hàng năm trên m ỗi cổ phần
    chia cho giá cổ phiếu hiện tại. Tỷ suất này đo lường khoản thu nhập được so với giá cổ
    phiếu . Nếu một công ty có tỷ suấ t cổ tức thấp h ơn so v ới công ty khác trong c ùng
    ngành, nó có thể cho thấy hai điều:
     Gía cổ phiếu cao bởi v ì thị tr ường đã tính đến triển vọng mạnh mẽ v à không lo
    l ắng về chi trả cổ tức cho côngty.
     DNđang trong tình tr ạng khó khăn, không đủ khả năng chi trả cổ tức hợp lý.
    5
    Tuycùng lúc đó, t ỷ suất cổ tức cao có thể báo h iệu một công ty yếu với giá cổ
    phiếu suy giảm
    Tỷ suất cổ tức thì ít quan tr ọng với công ty tăng tr ưởng bởi vì l ợi nhuận sẽ được
    tái đầu tư vào các cơ hội mở rộng, đem lại cho cổ đông LN hình thức lãi vốn.
    1.1.4 Tỷ lệ bảo chứng cổ tức
    Tỷ lệ bảo chứng cổ tức l à m ột công cụ hữu dụng cho việc đo lường xem thu nhập
    có đủ để trang trải nghĩa vụ chi trả cổ tức hay không. Tỷ lệ này được tính bằng cách lấy
    thu nhập mỗi cổ phần chia cho cổ tứcmỗi cổ phần.
    Khi tỷ lệ này trở nên thấp, khả năng công ty sẽ cắt gi ảm cổ tức, điều n ày có thể
    tác động mạnh đến doanh nghiệp. Nh à đầu tư sẽ cảm thấy an toàn với tỷ lệ bảo chứng
    cổ tức bằng 2 hoặc 3. Tuy nhi ên trên thực tế tỷ lệ bảo chứng cổ tức t rở thành chỉ báo
    khẩn cấp khi tỷ lện n ày trượt xuống dưới 1,5, đây là điểm bắt đầu có rủi ro. Nếu tỷ l ệ
    này dưới 1, công ty đã dùng LN giữ lại từ năm ngoái để chi trả cổ tức cho năm nay.
    Nếu sự chi trả này trở nên cao, trên 5, các nhà đầu tư nên hỏi liệu ban quản trị có
    đang nắm giữ thu nhập thặng d ư mà không đ ủ tiền mặt cho cổ đông hay khô ng. Các
    giám đốc tăng cổ tức có nghĩa l à họ đang nói với nh à đầu tư rằng, công ty sẽ ổn định
    vững chắc trong 12 tháng tới hoặc lâu hơn nữa.
    1.2 Chính sách cổ tức
    1.2.1 Chính sách cổ tức và tầm quan trọng của chính sách cổ tức
    Chính sách tài tr ợ, chính sách đầu t ư và chính sách c ổ tức là ba chính sách tài
    chính quan trọng của doanh nghiệp. Trong đó:
    Chính sách cổ tức là chính sách liên quan t ới việc xác định lượng tiền mặt dùng
    để trả cổ tức cho các cổ đông thường của công ty, qui định việc dùng bao nhiêu lượng
    tiền mặt để đầu tư vào sự phát triển của công ty.
    Mặc dù được xếp ưu tiên thấp hơn so với chính sách t ài trợ và chính sách đầu tư,
    nhưng các nhà quản lý tài chính thường tỏ ra thận trọng v à có những xem xét đặc biệt
    khi lựa chọn chính sách cổ tức cho công ty họ, vì những lý do chủ yếu sau :


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [1] Th.S.Lê Thị Mai Linh, “Phân tích và đầu tư Chứng Khoán”, NXB Chính tr ị Quốc
    gia Hà Nội năm 2003.
    [2] TS.Đào Lê Minh, “ Những vấn đề cơ bản về Chứng Khoán v à Thị trường Chứng
    Khoán”, NXB Chính trị Quốc gia năm 2002.
    [3] TS. Phan Thị Bích Nguyệt, “Đầu tư tài chính”, NXB Thống kê năm 2006.
    [4] PGS.TS Tr ần Ngọc Thơ, “Tài chính doanh nghi ệp hiện đại”, NXB Thống k ê năm
    2005.
    [5] Luật chứng khoán
    [6] Luật thuế thu nhập cá nhân
    [7] Quy định của Ngân hàng Nhà nước
    [8] Một số trang web chứng khoán cơ bản.
    www.vietstock.com.vn
    www.vse.com.vn
    www.vnds.com.vn
    www.ssc.org.vov.vn
    www.bsc.com.vn
    www.apec.com.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...