Thạc Sĩ Tìm hiểu sự tăng trưởng của phát hoa đa lộc Etlingera elatior (Jack) R.M. Smith

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
    Chuyên ngành: SINH LÝ THỰC VẬT
    LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
    TP.HỒ CHÍ MINH – 2010

    MỤC LỤC

    LỜI CẢM ƠN

    CÁC CHỮ VIẾT TẮT i
    DANH MỤC ẢNH ii
    DANH MỤC HÌNH iv
    DANH MỤC BẢNG v
    MỞ ĐẦU 1

    Chương 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU


    1.1. Giới thiệu tổng quan cây Đa Lộc .2
    1.1.1. Nguồn gốc .2
    1.1.2. Phân loại 2
    1.1.3. Đặc tính hình thái 3
    1.1.4. Đặc điểm sinh lý 4
    1.1.5. Đặc điểm sinh thái .4
    1.2. Sự tăng trưởng 4
    1.2.1. Thuật ngữ .4
    1.2.2. Động học của sự tăng trưởng 6
    1.2.3. Các biến đổi hình thái mô phân sinh ngọn 6
    1.3. Ảnh hưởng của các yếu tố nội sinh đến sự ra hoa .10
    1.3.1. Auxin .10
    1.3.2. Giberelin 11
    1.3.3. Cytokinin (CYT) .12
    1.3.4. Acid abscisic (AAB ) 13
    1.3.5. Ethylene .14

    Chương 2 – VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

    2.1. Vật liệu .15
    2.1.1. Vật liệu thí nghiệm 15
    2.1.2. Vật liệu nuôi cấy in vitro .15

    2.1.3. Vật liệu dùng để sinh trắc nghiệm .15
    2.2. Các phương pháp thí nghiệm .15
    2.2.1. Quan sát sự tăng trưởng của phát hoa Đa Lộc trong tự nhiên .15
    2.2.2. Xác định đơn vị trồng trong chậu 16
    2.2.3. Quan sát hình thái giải phẫu 16
    2.2.4. Xác định cường độ hô hấp .16
    2.2.5. Đo trọng lượng tươi và trọng lượng khô của lá bắc 17
    2.2.6. Xác định hàm lượng đường và tinh bột .17
    2.2.7. Đo chất điều hòa tăng trưởng thực vật 18
    2.2.8. Đo màu lá bắc 22
    2.2.9. Nuôi cấy in vitro 22
    2.2.10. Xử lý chất điều hòa tăng trưởng thực vật trên những phát hoa Đa
    Lộc trong tự nhiên ở cuối giai đoạn “nụ phát hoa” .23
    2.2.11. Xử lý chất điều hòa tăng trưởng thực vật trên phát hoa Đa Lộc
    trên đơn vị trồng trong chậu ở cuối giai đoạn “nụ phát hoa” 23
    2.2.12. Xử lý số liệu 23

    Chương 3 – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    3.1. Quan sát sự tăng trưởng của phát hoa Đa Lộc trong tự nhiên .24
    3.2. Xác định đơn vị trồng chậu 26
    3.3. Quan sát hình thái giải phẫu .28
    3.3.1. Giải phẫu lá cây .28
    3.3.2. Giải phẫu lá bắc .29
    3.3.3. Giải phẫu cuống phát hoa 29
    3.3.4. Giải phẫu mô phân sinh hoa tự 30
    3.4. Xác định cường độ hô hấp .32
    3.4.1. Cường độ hô hấp đỉnh ngọn của chồi hoa và chồi cây 32
    3.4.2. Cường độ hô hấp lá bắc .33
    3.5. Sự thay đổi trọng lượng tươi và trọng lượng khô của lá bắc .34
    3.6. Sự thay đổi hàm lượng đường và tinh bột .35

    3.7. Hoạt tính của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật 38
    3.8. Sự thay đổi màu của lá bắc 39
    3.9. Nuôi cấy in vitro 42
    3.10. Xử lý chất điều hòa tăng trưởng thực vật trên những phát hoa Đa Lộc
    trong tự nhiên ở cuối giai đoạn “nụ phát hoa” 45
    3.11. Xử lý chất điều hòa tăng trưởng thực vật trên phát hoa Đa Lộc trên
    đơn vị trồng trong chậu ở cuối giai đoạn “nụ phát hoa” .50
    3.12. Thảo luận 52

    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .59
    PHỤ LỤC



    DANH MỤC ẢNH

    Ảnh 1.1. Phát hoa Đa Lộc trong tự nhiên (Etlingera elatior (Jack) R.M. Smith .3
    Ảnh 3.1. Phát hoa ở cuối giai đoạn “nụ phát hoa” trong chậu 40 cm, cây mẹ
    cao 50 cm vào lúc ban đầu .29
    Ảnh 3.2. Phát hoa ở giai đoạn “mở phát hoa sớm” trong chậu 40 cm, cây mẹ
    cao 50 cm bị chết sau 21 ngày 29
    Ảnh 3.3. Phát hoa ở cuối giai đoạn “nụ phát hoa” trong chậu 50 cm, cây mẹ
    cao 150 cm vào lúc ban đầu .29
    Ảnh 3.4. Phát hoa ở giai đoạn “mở phát hoa muộn” trong chậu 50 cm, cây mẹ
    cao 150 cm sau 21 ngày 29
    Ảnh 3.5. Lát cắt ngang lá cây Đa Lộc (lá thứ hai tính từ ngọn trở xuống),
    vị trí cắt cách cuống lá 5 cm .30
    Ảnh 3.6. Lát cắt ngang lá bắc phát hoa Đa Lộc (lá bắc thuộc vòng lá bắc thứ hai)
    ở giai đoạn “mở phát hoa sớm”, vị trí cắt nằm chính giữa lá bắc 31
    Ảnh 3.7. Lát cắt ngang cuống phát hoa Đa Lộc ở giai đoạn “mở phát hoa sớm”,
    vị trí cắt cách cổ phát hoa 1 cm .32
    Ảnh 3.8. Lát cắt dọc qua mô phân sinh hoa tự của phát hoa Đa Lộc ở ngày
    đầu tiên của giai đoạn “nụ phát hoa” 33
    Ảnh 3.9. Lát cắt dọc qua mô phân sinh hoa tự của phát hoa Đa Lộc
    4 ngày tuổi ở giai đoạn “nụ phát hoa” 33
    Ảnh 3.10. Lát cắt dọc qua mô phân sinh hoa tự của phát hoa Đa Lộc
    ở giai đoạn “mở phát hoa sớm” 34
    Ảnh 3.11. Các mẫu lá bắc ở vòng lá bắc thứ hai trong môi trường
    nước cất sau 5 ngày 43
    Ảnh 3.12. Các mẫu lá bắc ở vòng lá bắc thứ hai trong môi trường ANA 1 mg/l
    sau 5 ngày .43
    Ảnh 3.13. Phát hoa Đa Lộc ở cuối giai đoạn “mở phát hoa muộn” sau 30
    ngày nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung BA 1 mg/l. 45

    Ảnh 3.14. Phát hoa Đa Lộc ở giai đoạn “mở phát hoa muộn” sau 30 ngày
    nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung BA 1 mg/l và ANA 0,1 mg/l. 45
    Ảnh 3.15. Phát hoa Đa Lộc ở đầu giai đoạn “mở phát hoa muộn” sau
    30 ngày nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung BA 1 mg/l và ANA 1 mg/l. 46
    Ảnh 3.16. Phát hoa Đa Lộc ở giai đoạn “mở phát hoa muộn” sau 30 ngày
    nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung BA 1 mg/l và ANA 10 mg/l. .46
    Ảnh 3.17. Phát hoa Đa Lộc ở cuối giai đoạn “nụ phát hoa” được xử lý
    ANA 1 mg/l vào lúc ban đầu 48
    Ảnh 3.18. Phát hoa Đa Lộc ở cuối giai đoạn “nụ phát hoa” được xử lý
    ANA 1 mg/l sau 28 ngày 48
    Ảnh 3.19. Phát hoa Đa Lộc ở cuối giai đoạn “nụ phát hoa” được xử lý
    GA3 10 mg/l vào lúc ban đầu .49
    Ảnh 3.20. Phát hoa Đa Lộc ở cuối giai đoạn “nụ phát hoa” được xử lý
    GA3 10 mg/l sau 28 ngày 49
    Ảnh 3.21. Phát hoa Đa Lộc ở cuối giai đoạn “nụ phát hoa” được xử lý
    BA 10 mg/l vào lúc ban đầu .50
    Ảnh 3.22. Phát hoa Đa Lộc ở cuối giai đoạn “nụ phát hoa” được xử lý
    BA 10 mg/l sau 28 ngày .50
    Ảnh 3.23. Phát hoa Đa Lộc ở cuối giai đoạn “nụ phát hoa” được phun
    nước cất vào lúc ban đầu 51
    Ảnh 3.24. Phát hoa Đa Lộc ở cuối giai đoạn “nụ phát hoa” được phun
    nước cất sau 28 ngày .51
    Ảnh 3.25. Đơn vị trồng trong chậu ở cuối giai đoạn “nụ phát hoa” được xử lý
    với ANA 1 mg/l 53
    Ảnh 3.26. Đơn vị trồng trong chậu ở cuối giai đoạn “nụ phát hoa” được xử lý
    với ANA 1 mg/l sau 34 ngày 53


    DANH MỤC HÌNH

    Hình 2.1. Sơ đồ ly trích và phân đoạn lá bắc 22
    Hình 3.1. Các giai đoạn đoạn tăng trưởng của phát hoa Đa Lộc trong tự nhiên 26
    Hình 3.2. Đường cong tăng trưởng của phát hoa Đa Lộc trong tự nhiên .27
    Hình 3.3. Sự thay đổi trọng lượng tươi và trọng lượng khô của lá bắc qua
    ba giai đoạn tăng trưởng của phát hoa Đa Lộc. 37
    Hình 3.4. Hàm lượng đường của lá bắc của phát hoa Đa Lộc ở các
    giai đoạn tăng trưởng trong tự nhiên 38
    Hình 3.5. Hàm lượng tinh bột của lá bắc của phát hoa Đa Lộc ở các
    giai đoạn tăng trưởng trong tự nhiên 39
    Hình 3.6. Hoạt tính của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật
    trong các phát hoa Đa Lộc ở ba giai đoạn tăng trưởng 41
    Hình 3.7. Phổ hấp thu ánh sáng của dịch trích lá bắc của phát hoa Đa Lộc 41



    DANH MỤC BẢNG


    Bảng 2.1. Các đơn vị dùng để xác định đơn vị trồng chậu 17
    Bảng 3.1. Các giai đoạn tăng trưởng của phát hoa Đa Lộc trong tự nhiên 26
    Bảng 3.2. Đường cong tăng trưởng của phát hoa Đa Lộc trong tự nhiên 27
    Bảng 3.3. Trạng thái của các phát hoa Đa Lộc trong các đơn vị trồng
    chậu sau 21 ngày .28
    Bảng 3.4. Cường độ hô hấp đỉnh ngọn của chồi hoa và chồi cây 35
    Bảng 3.5. Cường độ hô hấp của mẫu lá bắc ở vòng lá bắc thứ hai 35
    Bảng 3.6. Sự thay đổi trọng lượng tươi và trọng lượng khô của lá bắc qua
    ba giai đoạn tăng trưởng của phát hoa Đa Lộc. 36
    Bảng 3.7. Hàm lượng đường của lá bắc của phát hoa Đa Lộc ở các
    giai đoạn tăng trưởng trong tự nhiên 38
    Bảng 3.8. Hàm lượng tinh bột của lá bắc của phát hoa Đa Lộc ở các
    giai đoạn tăng trưởng trong tự nhiên 39
    Bảng 3.9. Hoạt tính của các chất điều hòa tăng trưởng thực vật trong
    các phát hoa Đa Lộc ở ba giai đoạn tăng trưởng 40
    Bảng 3.10. Giá trị OD (560 nm) của mẫu lá bắc ở vòng lá bắc thứ hai
    sau 5 ngày xử lý 42
    Bảng 3.11. Số lá bắc héo và đường kính phát hoa Đa Lộc trên các
    môi trường khác nhau sau 30 ngày nuôi cấy 44
    Bảng 3.12. Số lá bắc của phát hoa Đa Lộc trong tự nhiên ở cuối giai đoạn
    “nụ phát hoa” bị héo sau 28 ngày được xử lý chất điều hòa tăng trưởng
    thực vật và phun nước cất .47
    Bảng 3.13. Thời gian kéo dài từ giai đoạn cuối “nụ phát hoa” tới giai đoạn
    “mở phát hoa muộn” của phát hoa Đa Lộc trên đơn vị trồng trong chậu
    được xử lý bằng ANA 1 mg/l và phun nước cất 52


    MỞ ĐẦU

    Đa lộc (Etlingera elatior (Jack) R. M. Smith) là loại cây hoa cảnh mới được du nhập vào Việt Nam trong khoảng mười năm nay. Cây Đa Lộc thường cho phát hoa màu đỏ tươi, cứng chắc, có hình dạng rất giống hoa Sen nên còn được gọi là Sen Thái. Phát hoa Đa Lộc thường được dùng để trang trì trong các dịp lễ, Tết. Do đó hoa Đa Lộc có giá trị kinh tế cao trong ngành công nghiệp hoa cắt cành.
    Đa Lộc có nguồn gốc từ Indonesia, Malaysia, Thái Lan và hiện đang được trồng có hiệu quả tại các vườn tại tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Cần Thơ, Vĩnh Long Phát hoa Đa Lộc đem lại giá trị kinh tế cao nhưng việc tiêu thụ chủ yếu theo hướng hoa cắt cành. Sau khi cắt cành thì thời gian sống của phát hoa rất ngắn, chỉ vài ngày. Do đó yêu cầu thực tế đặt ra là làm sao kéo dài được thời gian sống và tươi của phát hoa Đa Lộc để đáp ứng được nhu cầu chơi hoa của mọi người. Đề tài “Tìm hiểu sự tăng truởng của phát hoa Đa Lộc Etlingera elatior (Jack) R. M. Smith” được thực hiện nhằm tìm hiểu sự tăng trưởng và ứng dụng vào việc kéo dài thời gian tăng trưởng của phát hoa Đa Lộc, đặc biệt là phát hoa Đa Lộc trên các cây (đơn vị) được trồng trong chậu.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...