Luận Văn Tìm hiểu sự phát triển nông nghiệp đô thị trong quá trình cnh-hđh nước ta hiện nay

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề Tài: TÌM HIỂU SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ TRONG QUÁ TRÌNH CNH-HĐH NƯỚC TA HIỆN NAY



    LỜI CẢM ƠN


    Hoàn thành Luận văn là nhiệm vụ quan trọng của mỗi sinh viên trước khi rời khỏi giảng đường Đại học. Đe hoàn thành tốt Luận văn ngoài cố gắng của bản thân thì sự tận tình hướng dẫn của các thầy cô là vô cùng quan trọng.


    Đạt được kết quả như hôm nay, trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo TS. Trần Văn Hiếu - Giảng viên bộ môn Kinh tế chính trị, Khoa Khoa học Chính trị, Trường Đại học cần Thơ, người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình làm Luận văn. Đồng thời, tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy cô Trường Đại học cần Thơ nói chung và Khoa Khoa học Chính trị nói riêng đã tận tâm truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt những năm qua. Cảm ơn sự giúp đỡ của các Anh chị Thư viện Thành phố Cần Thơ và tất cả các bạn trong tập thể lớp Sư phạm Giáo dục công dân Khóa 32 đã giúp đỡ, động viên tôi trong học tập cũng như trong cuộc sống.


    Một lần nữa, kính chúc Quý Thầy cô nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp trồng người của mình.


    Trân trọng kính chào.
    MỤC LỤC


    MỞ ĐẦU 1


    NỘI DUNG 4


    CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ 4


    1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò, chức năng và lợi ích của nông nghiệp đô thị 4


    1.1.1. Khái niệm và đặc điểm nông nghiệp đô thị 4


    1.1.2. Vai trò, lợi ích và chức năng cơ bản của nông nghiệp đô thị 16


    1.2. Một số mô hình và kinh nghiệm phát triển nông nghiệp đô thị ở một số quốc gia


    trên thế giới .! .! .22


    1.2.1. Nông nghiệp đô thị ở Cuba 17


    1.2.2. Nông nghiệp đô thị ở Hà Lan .18


    1.2.3. Kinh nghiệm phát triển nông nghiệp đô thị ở Đài Loan .24


    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ TRONG QUÁ TRÌNH CNH-


    HĐH NƯỚC TA HIỆN NAY 27


    2.1. Khái quát về quá trình hình thành và đặc điểm nông nghiệp đô thị ở Việt Nam .27


    2.1.1. Phân hóa lãnh thổ nông nghiệp đô thị của Việt Nam khá rõ nét 28


    2.1.2. Nông nghiệp đô thị ở Việt Nam in đậm tính chất nhiệt đới .26


    2.1.3. Nông nghiệp đô thị Việt Nam có nhiều loại hình khác nhau .27


    2.1.4. Nông nghiệp đô thị Việt Nam có nhiều hệ thống sản xuất .36


    2.2. Những thành tựu và hạn chế trong quá trình phát triển nông nghiệp đô thị ở Việt


    Nam 7 .’ ’ .38


    2.2.1. Những thành tựu .38


    2.2.2. Hạn chế, nguyên nhân và một số vấn đề đặt ra trong việc phát triển nông nghiệp


    đô thị .36


    CHƯƠNG 3: NHỮNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP cơ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP ĐÔ THỊ TRONG QUÁ TRÌNH CNH-HĐH NƯỚC TA THỜI GIAN TỚI 46


    3.1. Những phương hướng cơ bản nhằm phát triển nông nghiệp đô thị trong quá trình


    CNH-HĐH nước ta hiện nay 46


    3.1.1. Phát triển nông nghiệp đô thị theo hướng nông nghiệp kỹ thuật cao .46


    3.1.2. Phát triển nông nghiệp đô thị theo hướng nông nghiệp sạch .48


    3.1.3. Phát triển nông nghiệp đô thị theo hướng bền vững 49


    3.1.4. Phát triển nông nghiệp đô thị theo hướng bảo vệ môi trường đô thị và sức khỏe


    cộng đồng 47


    3.2. Các giải pháp để phát triển nông nghiệp đô thị trong quá trình CNH-HĐH thời gian


    tới 47


    3.2.1. Nâng cao nhận thức người dân về vai trò và lợi ích của việc phát triển của nông


    nghiệp đô thị . 48


    3.2.2. Thực hiện tốt công tác quy hoạch để phát triển nông nghiệp đô thị một cách hài


    hòa, hợp lý .50


    3.2.3. Một số giải pháp về mặt chính sách 56


    KẾT LUẬN 57


    TÀI LỆU THAM KHẢO .59


    PHỤC LỤC 64 TỈNH THÀNH VỆT NAM 66


    PHỤC LỤC ẢNH .67
    MỞ ĐẦU


    1. Lý do chọn đề tài


    Trong lịch sử, nông nghiệp thường gắn với nông thôn và vùng nông thôn rộng lớn. Vì vậy, nói đến nông nghiệp là nói đến nông thôn và ngược lại. Nhưng trong những năm gần đây, tốc độ đô thị hóa ở Việt Nam ta tăng khá nhanh và sẽ nhanh hơn trong những năm tới, nhất là sau khi ta gia nhập WTO. Các nước đang phát triển như Việt Nam, Trung Quốc . có khoảng hơn 30% tổng số dân cả nước sống ở khu vực đô thị. Bình quân dân số đô thị trên cả thế giới hiện đã đuổi kịp dân số ở nông thôn. Theo một quy hoạch: đến năm 2010, tỷ lệ dân số đô thị ở Việt Nam sẽ đạt 56 - 60%, đến năm 2020 sẽ đạt khoảng 80%, bằng các nước công nghiệp phát triển hiện nay như ở Châu Âu, Mỹ, Australia .


    Cùng với sự ra đời của các đô thị loại I, loại II, loại III, cũng như sự xuất hiện các khu công nghiệp, khu dân cư, thị trấn, thị tứ . đã kéo theo sự hình thành khu vực nông nghiệp xung quanh chúng và được gọi là vùng (hay khu vực) “nông nghiệp ngoại thành” hay “vành đai nông nghiệp xung quanh đô thị” . Các nhà nghiên cứu của Liên Xô (cũ) trước đây có được nhiều thành công trong việc nghiên cứu nông nghiệp ngoại thành và đã xây dựng được khái niệm “thể tổng hợp nông nghiệp ngoại thành” [9]. Tuy nhiên, quá trình đô thị hóa theo chiều rộng và chiều sâu hiện nay đang đặt ra hàng loạt các vấn đề cần phải giải quyết: đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về khối lượng lương thực, thực phẩm tươi sống, tạo việc làm cho một bộ phận là dân nghèo ở đô thị, tận dụng chất thải, mở rộng quy hoạch, tăng cường không gian thoáng và xanh hóa cho các đô thị, tạo lập các hoạt động thân thiện với môi trường . Từ đó ngay trong lòng đô thị xuất hiện nhiều hoạt động nông nghiệp và khái niệm nông nghiệp đô thị (Urban Agriculture) ra đời — Đây là một loại hình nông nghiệp mới của nhân loại. Các đô thị ở nhiều quốc gia trên thế giới đã chú ý đến nông nghiệp đô thị từ rất sớm và họ cũng đã đạt được nhiều thành công trong việc phát triển loại hình nông nghiệp mới này.


    Trong các thập niên 60, 70, Việt Nam cũng đã đạt được một số thành tựu trong phát triển nông nghiệp tại các khu vực ngoại thị. Nhưng khi bước sang thập
     

    Các file đính kèm:

    • 92-.pdf
      Kích thước:
      16.7 MB
      Xem:
      0
Đang tải...