Luận Văn Tìm hiểu SS7 Over IP

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU


    Thông tin liên lạc là nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống, đặc biệt là trong một xã hội hiện đại. Vì vậy ngành Bưu Chính Viễn Thông được xem là một ngành hết sức quan trọng cho một nền kinh tế phát triển. Trong xu hướng hoà nhập với thế giới, ngành Bưu Chính Viễn Thông cũng đã và đang phát triển, mở rộng phạm vi và năng lực hoạt động để đáp ứng đầy đủ, kịp thời của nền kinh tế trong nước. Do đó, việc nghiên cứu, đào tạo, đầu tư ứng dụng công nghệ kỹ thuật mới cho việc phát triển hệ thống thông tin liên lạc được đặc biệt chú trọng và đã có những hoạch định lâu dài cho công tác này.



    Trong mạng viễn thông, báo hiệu được xem là hệ thống thần kinh trung ương của một cơ thể mạng, sự phát triển của mạng viễn thông luôn song hành với sự phát triển của hệ thống báo hiệu. Do vậy phải có sự đầu tư tìm hiểu và ứng dụng các giao thức báo hiệu mới cần thiết cho sự phát triển mạng dựa trên nền tảng sẵn có. Không ngoài mục đích này, đề tài được sử dụng để tìm hiểu về báo hiệu SS7, vốn là giao thức báo hiệu liên đài chính của mạng PSTN hiện nay, đồng thời tìm hiểu thêm về các giao thức báo hiệu trong mạng thế hệ sau NGN đang được triển khai tại Việt Nam, đặc biệt là giao thức Sigtran (SS7oIP) dùng để liên kết báo hiệu giữa mạng PSTN với mạng NGN.

    Mong rằng đề tài sẽ đem lại kiến thức bổ ích cho những ai muốn tìm hiểu về hệ thống báo hiệu nói chung và sự liên kết báo hiệu giữa PSTN và NGN nói riêng.


    MỤC LỤC


    LỜI MỞ ĐẦU

    MỤC LỤC I

    MỤC LỤC CÁC HÌNH IV

    MỤC LỤC CÁC BẢNG . VI

    THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

    VII

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÁO HIỆU TRUYỀN THỐNG

    . 1

    1.1. ĐỊNH NGHĨA VỀ BÁO HIỆU 1

    1.2. CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG BÁO HIỆU 1

    1.3. CÁC YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG BÁO HIỆU 1

    1.4. CÁC LOẠI BÁO HIỆU 2

    1.5. BÁO HIỆU KÊNH RIÊNG CAS. 3

    1.6. BÁO HIỆU KÊNH CHUNG CCS

    . 3

    CHƯƠNG II: HỆ THỐNG BÁO HIỆU KÊNH CHUNG SỐ 7

    . 5

    2.1. KIẾN TRÚC MẠNG SS7. 5

    2.1.1. ĐIỂM BÁO HIỆU SP. 5

    2.1.2. KÊNH BÁO HIỆU VÀ CHÙM KÊNH BÁO HIỆU 6

    2.1.3. CÁC PHƯƠNG THỨC BÁO HIỆU 7

    2.1.4. PHÂN CẤP MẠNG SS7. 8

    2.2. MÔ HÌNH PHÂN LỚP CỦA SS7. 8

    2.2.1. SO SÁNH VỚI MÔ HÌNH OSI. 8

    2.2.2. CÁC LỚP CỦA SS7. 9

    2.2.3. MTP LỚP 1. 10

    2.2.4. MTP LỚP 2. 11

    2.2.4.a. CÁC KHUÔN DẠNG CƠ BẢN CỦA ĐƠN VỊ BÁO HIỆU 11

    2.2.4.b. CÁC CHỨC NĂNG CỦA LỚP 2. 14

    2.2.5. MTP LỚP 3. 17

    2.2.5.a. CHỨC NĂNG XỬ LÝ BẢN TIN BÁO HIỆU 17

    2.2.5.b. CHỨC NĂNG QUẢN LÝ MẠNG BÁO HIỆU 19

    2.2.6. LỚP 4. 22

    2.3. SỰ HÌNH THÀNH VÀ CHUYỂN GIAO BẢN TIN 23

    2.3.1. CẤU TRÚC MẠNG ISDN 23

    2.3.2. MÔ HÌNH CÁC LỚP TRONG MẠNG 24

    2.3.3. HÌNH THÀNH VÀ TRUYỀN TIN BÁO 25

    2.4. MỘT SỐ GIAO THỨC LỚP 4. 27

    2.4.1. TUP. 27

    2.4.1.a. MỘT VÀI NHÓM BẢN TIN ĐẶC BIỆT 27

    2.4.1.b. VÍ DỤ VỀ THỦ TỤC THIẾT LẬP, GIẢI TOẢ CUỘC GỌI. 28

    2.4.2. ISUP. 29

    2.4.2.a. ĐỊNH DẠNG BẢN TIN 30

    2.4.2.b. VÍ DỤ VỀ HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ CỦA CÁC BẢN TIN

    31

    CHƯƠNG III: BÁO HIỆU TRONG NGN

    33

    3.1. GIỚI THIỆU VỀ NGN 33

    3.2. CÁC GIAO THỨC BÁO HIỆU TRONG NGN 35

    3.2.1. H.323. 35

    3.2.1.a. TỔNG QUAN 35

    3.2.1.b. CẤU TRÚC CỦA H.323. 35

    3.2.1.c. CHỒNG GIAO THỨC H.323. 37

    3.2.1.d. HOẠT ĐỘNG CỦA H.323. 38

    3.2.1.e. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG ĐIỂN HÌNH CỦA H.323. 39

    3.2.1.f. MỘT SỐ BẢN TIN RAS H.225. 43

    3.2.1.g. MỘT SỐ BẢN TIN BÁO HIỆU H.225. 43

    3.2.1.h. MỘT SỐ BẢN TIN ĐIỀU KHIỂN CUỘC GỌI H.245. 44

    3.2.2. MEGACO 44

    3.2.2.a. CẤU TRÚC CỦA MEGACO 44

    3.2.2.b. CONTEXT 45

    3.2.2.c. TEMINATION 46

    3.2.2.d. MỘT SỐ LỆNH MEGACO 46

    3.2.2.e. HOẠT ĐỘNG CỦA MEGACO 47

    3.2.3. SIP. 50

    3.2.3.a. TỔNG QUAN 50

    3.2.3.b. CẤU TRÚC CỦA SIP. 51

    3.2.3.c TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA SIP. 51

    3.2.3.d. CÁC BẢN TIN SIP. 53

    3.2.3.e. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH CỦA SIP. 56

    3.2.3.f. LIÊN MẠNG GIỮA SIP VÀ SS7: 58

    3.2.4. SIGTRAN

    62

    CHƯƠNG IV: GIAO THỨC SIGTRAN (SS7 over IP)

    . 63

    4.1. TỔNG QUAN VỀ SIGTRAN 63

    4.1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SIGTRAN 63

    4.1.2. SỰ CẦN THIẾT CỦA SCTP VÀ CÁC LỚP THÍCH ỨNG 63

    4.1.3. KIẾN TRÚC CỦA SIGTRAN 66

    4.2. CÁC LỚP CỦA SIGTRAN 67

    4.2.1. GIAO THỨC TRUYỀN ĐIỀU KHIỂN LUỒNG (SCTP) 67

    4.2.1.a. CÁC CHỨC NĂNG CỦA SCTP. 67

    4.2.1.b. CẤU TRÚC GÓI SCTP. 69

    4.2.1.c CẤU TRÚC CHUNK 70

    4.2.1.d MỘT SỐ LOẠI CHUNK 72

    4.2.1.e. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA SCTP. 80

    4.2.1.f. BIỂU ĐÒ TRẠNG THÁI CỦA SCTP. 84

    4.2.2. CÁC LỚP THÍCH ỨNG NGƯỜI DÙNG (xUA) 86

    4.2.2.a. CẤU TRÚC CHUNG CỦA BẢN TIN xUA 86

    4.2.2.b. LỚP THÍCH ỨNG M2PA 87

    4.2.2.c. LỚP THÍCH ỨNG M2UA 88

    4.2.2.d. LỚP THÍCH ỨNG M3UA 90

    4.2.2.e. LỚP THÍCH ỨNG SUA 92

    4.2.2.f. LỚP THÍCH ỨNG IUA 93

    4.2.3. GIAO DIỆN KẾT NỐI SCTP VÀ LỚP TRÊN 94

    4.2.3.a. ULP → SCTP. 94

    4.2.3.b. SCTP → ULP

    . 97

    KẾT LUẬN A

    PHỤ LỤC

    B

    I. MÃ TIÊU ĐỀ CỦA BẢN TIN TUP. B

    II. CÁC LOẠI BẢN TIN TUP. C

    III. CÁC LOẠI BẢN TIN ISUP: E

    IV. Ý NGHĨA CÁC BẢN TIN ISUP. F

    V. CÁC THAM SỐ CỦA ISUP. H

    VI. BẢN TIN CỦA CÁC LỚP THÍCH ỨNG (xUA) J

    M3UA J

    SUA K

    M2UA L

    TÀI LIỆU KHAM KHẢO M
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...