Tiểu Luận Tìm hiểu quyền và nghĩa vụ của người lao động khi tham gia lao động trong luật lao động hiện hành ở

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục Lục
    LỜI MỞ ĐẦU 2
    CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 3
    1.1. Mối quan hệ lao động. 3
    1.2. Khách thể của quan hệ pháp luật lao động: 4
    CHƯƠNG 2. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 6
    2.1. Người lao động có các quyền cơ bản sau: 6
    2.1.1. Người lao động được trả lương theo số và chất lượng lao động: 6
    2.1.2. Người lao động được đảm bảo an toàn trong khi làm việc: 7
    2.1.3. Người lao động được bảo hiểm xã hội theo quy định của Nhà nước: 9
    2.1.4. Người lao động được nghỉ ngơi theo pháp luật quy định và theo thoả thuận giữa các bên: 10
    2.1.5. Người lao động có quyền được thành lập hoặc gia nhập tổ chức công đoàn: 10
    2.2. Người lao động có những nghĩa vụ phải thực hiện: 11
    2.2.1. Thực hiện các quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động và chấp hành kỷ luật lao động: 11
    2.2.2. Người lao động phải tuân thủ sự điều hành hợp pháp của người sử dụng lao động: 13
    KẾT LUẬN 14
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 15





    LỜI MỞ ĐẦUBộ luật lao động nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã được Quốc hội nước ta khóa IX, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 23 tháng 6 năm 1994, sau đó có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1995. Đây là một Bộ Luật có ý nghĩa rất to lớn trong đời sống xã hội ở nước ta. Nó đã thể chế hóa đường lối chính sách, chủ trương của Đảng về vấn đề lao động đối với tất cả các thành phần kinh tế đang tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường ở nước ta.
    Trong nhiều năm qua, chính phủ đã ban hành nhiều nghị định, quy định chi tiết những điều cụ thể của Bộ Luật Lao động, nhằm tạo ra các cơ chế pháp lý phù hợp, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, người sử dụng lao động và những lợi ích liên quan đến toàn xã hội. Bộ luật lao động đề cập đến các lĩnh vực cơ bản như: chế độ tuyển dụng, thôi việc, ngừng việc, vấn đề tiền lương, phụ cấp hưu trí và nghỉ mất sức, vấn đề sử dụng lao động trong các doanh nghiệp liên doanh, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,.v.v đồng thời cũng đề cập đến những vấn đề kỉ luật lao động, chế độ trách nhiệm và các thủ tục giải quyết các tranh chấp về lao động, quyền lợi của người lao động, quyền lợi của người lao động trong các doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản.
    Nhận thức rõ quyền lợi và nghĩa vụ của mình sẽ giúp người lao động chủ động hơn trong khi kí hợp đồng và tham gia lao động. Vì thế, việc tìm hiểu chính sách, chế độ, quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động là rất cần thiết.
    Với đề tài tiểu luận: “Quyền và nghĩa vụ của người lao động theo qui định của pháp luật Việt Nam”, em xin phân tích và nêu ra những nội dung cơ bản nhất về quyền và nghĩa vụ của người lao động theo sự hiểu biết của mình.
    Trong quá trình làm bài không thể tránh khỏi những thiếu sót, nên em rất mong những ý kiến đóng góp của thầy cô để bài viết của em thêm hoàn chỉnh hơn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...