Báo Cáo Tìm hiểu Quy trình sản xuất vỏ bao xi măng bằng giấy 4 lớp tại công ty Xi măng Hà Tiên 1 - trạm nghi

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT:
    Trong thời gian 6 tuần thực tập tại phân xưởng may bao của nhà máy xi măng Hà Tiên 1 – trạm nghiền Thủ Đức, nhóm được các cán bộ kỹ thuật của phân xưởng giới thiệu về dây chuyền tự động sản xuất bao xi măng bằng giấy 4 lớp của hãng New Long - Nhật Bản có công xuất vận hành 100000 vỏ bao/1 ca sản xuất. Quy cách vỏ bao dài 350 – 1050mm và rộng 280 – 600mm, Chiều rộng giấy cấp vào từ 510 – 1230mm. Dây chuyền gồm 2 cụm máy chính là máy làm ống bao 545M và máy dán đáy bao 713B. Và 2 máy phụ trợ là máy xẻ giấy có nhiệm vụ xẻ cuộn giấy lớn thành 6 cuộn nhỏ cung cấp giấy cho công đoạn làm van miệng bao và máy trộn keo có chức năng cung cấp toàn bộ keo dán cho 2 cụm máy chính. Chế độ bảo trì bảo dưỡng : 2 tháng 1 lần bảo dưỡng tổng thể quy mô nhỏ và 6 tháng 1 lần bảo dưỡng lớn toàn bộ dây chuyền cả phần điện và phần cơ khí.

    MỤC LỤC:
    LỜI CẢM ƠN: . 1
    NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY VÀ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: 2
    NHẬT KÝ THỰC TẬP: 3
    TÓM TẮT: 5

    MỤC LỤC: . 6
    DANH MỤC HÌNH ẢNH . 9
    PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XI MĂNG HÀ TIÊN 1 10
    1. Đôi nét về công ty . 10
    2. Qúa trình hình thành và phát triển 10
    3. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, sản phẩm, thị trường 11
    4. Giới thiệu phân xưởng sản xuất vỏ bao: 11
    PHẦN 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUÁT VỎ BAO DÁN: . 13
    A. SƠ LƯỢC VỀ VỎ BAO VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT 13
    1. Tiêu chuẩn vỏ bao xi măng 13
    2. Các chủng loại vỏ bao 13
    3. Kích thước các loại vỏ bao 14
    4. Các định nghĩa . 15
    5. Các thiết bị trong phân xưởng: 15
    a. Máy làm ống 545M: 15
    b. Máy dán đáy 713B . 15
    c. Máy xẻ giấy 15
    d. Máy trộn keo 16
    e. Palant 2 tấn: 16
    f. Máy nén khí: . 16
    6. Sơ lược quy trình sản xuất vỏ bao dán: 16
    a. Quy trình sản xuất vỏ bao của máy làm ống 545M: . 16
    b. Quy trình sản xuất ở máy dán đáy bao 713B: . 16
    B. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHI TIẾT CỦA SẢN XUẤT VỎ BAO: . 18
    I. CÁC NGUYÊN LIỆU DÙNG TRONG DÂY CHUYỀN: 18
    1. Keo dán: 18
    2. Mực in: 18

    3. Giấy Kraft: 18
    II. MÁY LÀM ỐNG BAO 545M: . 19
    1. Cụm in: 19
    2. Cụm giá đỡ cuộn giấy: 21
    3. Cụm thắng toàn bộ lớp giấy: 22
    4. Cụm điều chỉnh mép giấy (EPC: Edge Position Control): . 23
    5. Bộ phận kéo giấy phụ . 23
    6. Bộ phận đục lỗ: 24
    7. Cụm dán ngang: . 25
    8. Cụm dán dọc: . 26
    9. Cụm tạo ống bao: . 27
    10. Cụm kéo chính: 27
    11. Cụm tách ống bao: . 28
    12. Băng tải chuyển và xếp bao tự động: . 29
    13. Vận hành máy, các sự cố và công tác sữa chữa bảo dưỡng: 30
    a. Trước khi vận hành: 30
    b. Vận hành: . 30
    c. Trong khi vận hành: . 30
    d. Trước khi ngừng và ngừng vận hành: . 30
    e. Sau khi ngừng vận hành: 31
    14. Các sự cố và công tác khắc phục: . 31
    III. MÁY DÁN ĐÁY 713B: . 33
    1. Bộ phận cấp ống bao: 33
    2. Bộ phận chỉnh lề ống bao . 34
    3. Bộ phận gấp chéo, đục lỗ và gấp đáy giữa . 35
    4. Bộ phận mở đáy bao: . 35
    5. Bộ phận phân phối: . 36
    6. Bộ phận cấp van: . 37
    7. Bộ phận tạo nếp gấp thứ 2: . 37
    8. Bộ phận dán đáy: . 37
    9. Bộ phận tạo đáy: 38

    10. Bộ phận trở đáy bao: . 38

    11. Bộ phận xếp chồng: . 39
    12. Vận hành máy, các sự cố và công tác sữa chữa bảo dưỡng: 40
    13. Các sự cố, nguyên nhân và cách khắc phục: . 41
    IV. CHẾ ĐỘ BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ: . 44
    PHẦN 3: PHẦN ĐIỀU KHIỂN: . 45
    I. HỆ THỐNG CẢM BIẾN: 45
    1. Giới thiệu về cảm biến: 45
    a. Van điện từ(ký hiệu: VFS/VF): . 45
    b. Cảm biến điện dung(ký hiệu" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">HS): 45
    c. Cảm biến quang(ký hiệu: PRS): 45
    2. Các cảm biến dùng trong dây chuyền: 46
    a. Các cảm biến dùng trong máy 545M: 46
    b. Các cảm biến dùng trong máy 713B: . 47
    II. CÁC ĐỘNG CƠ VÀ BIẾN TẦN DÙNG
    TRONG DÂY CHUYỀN: . 48
    1. Các động cơ trong máy làm ống 545M: . 48
    Danh mục biến tần dùng trong máy 545M: . 48
    2. Các động cơ dùng trong máy dán đáy 713B: 49
    Danh mục biến tần dùng cho máy 713B: 49
    III. SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI BIẾN TẦN VÀ ĐỘNG
    CƠCHÍNH CỦA HAI MÁY: 49
    MẠCH ĐỘNG LỰC ĐẤU NỐI BIẾN TẦN VÀ ĐỘNG CƠ CHÍNH: . 50
    PHẦN 4: NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA TOÀN BỘ DÂY CHUYỀN: 53



    [B] [/B]
    [B]PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XI MĂNG HÀ TIÊN 1:[/B]

    [B]1. [/B][B]Đôi nét về công ty :[/B][B][/B]

    - Tên công ty: CÔNG TY XI MĂNG HÀ TIÊN 1
    - Tên giao dịch quốc tế: HA TIEN 1 CEMENT CPMPANY
    - Điện thoại : (84.8)896608
    - Cấp quản lý: TỔNG CÔNG TY XI MĂNG VIỆT NAM.
    [B]2. [/B][B]Qúa trình hình thành và phát triển:[/B]

    Tiền than của công ty xi măng Hà Tiên 1 là nhà máy Xi măng Hà Tiên xây dựng năm 1960 dưới sự tài trợ của Pháp. Tháng 3 năm 1964 chính thức đi vào hoạt động với công xuất 280.000 tấn xi măng/1 năm tại Thủ Đức và 240.000 tấn clinker/năm tại Kiên Lương – Kiên Giang. Nhà máy xi măng Hà Tiên gồm có:
    - Cơ quan quản trị tại Quận 1 – Tp.HCM thuộc phủ tổng thống.
    - Nhà máy xi măng Kiên Lương được xây dựng tại Hà Tiên.
    - Kiên giang, nơi có nguồn đá vôi phong phú, nguyên liệu chủ yếu để sản xuất xi măng. Nhà máy bao gồm các công đoạn: Khai thác nguyên liệu, điều chế phối liệu, nung luyện clinker.
    - Nhà máy xi măng Thủ Đức xây dựng tại quận Thủ Đức. Thị trường chính là khu vực phía Nam nơi có hệ thống giao thông đường bộ và đường thủy thuận lợi. Nhà máy có nhiệm vụ tiếp nhận clinker, thạch cao và phụ gia để nghiền và đóng bao xi măng giao đến người tiêu dùng.

    Sau ngày giải phóng miền Nam 1975, nhà máy xi măng Hà Tiên trực thuộc liên hiệp xi măng – bộ xây dựng.
    Năm 1978 nhà máy cải tạo 1 máy nghiền vôi canh nông thành nhà máy nghiền xi măng nâng công xuất lên 300 ngàn tấn xi măng/năm.
    Năm 1981, hai nhà máy Thủ Đức và Kiên Lương tách thành 2 nhà máy độc lập.
    Năm 1938 nhập lại và đổi tên thành nhà máy liên hợp xi măng Hà Tiên, thời gian này ngoài 2 nhà máy trên còn có xí nghiệp vận tải và ban quản lý công trường xi măng Hà Tiên mở rộng.
    Ngày 1-1-1993: để phù hợp với nhu cầu đổi mới của nền kinh tế, tổng công ty quyết định tách nhà xi măng Hà Tiên thành 2 nhà máy trực thuộc tổng công ty xi măng Việt Nam:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...