Tiểu Luận Tìm hiểu quy trình sản xuất rượu mùi

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU3
    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ RƯỢU MÙI3
    1.1. Giới thiệu.3
    1.2. Lịch sử hình thành.3
    1.3. Phân loại3
    1.3.1. Theo độ ngọt3
    1.3.2. Theo độ cồn. 3
    1.3.3. Theo nguyên liệu. 3
    1.3.4. Theo nơi sản xuất3
    1.4. Một số loại rượu mùi nổi tiếng thế giới3
    CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU3
    2.1. Cồn tinh luyện. 3
    2.2. Thực vật3
    2.2.1. Nguyên liệu rau quả. 3
    2.2.2. Thành phần hóa học của thực vật3
    2.2.2.1. Nước. 3
    2.2.2.2. Các chất khô:3
    2.2.2.3. Protein:3
    2.2.2.4. Lipid:3
    2.2.2.5. Acid hữu cơ. 3
    2.2.2.6. Chất màu. 3
    2.2.2.7. Hợp chất phenolic:3
    2.2.2.8. Hợp chất dễ bay hơi:3
    2.2.2.9. Vitamin:3
    2.2.2.10. Khoáng:3
    2.3. Đường.3
    2.4. Nước.3
    2.5. Phụ gia. 3
    2.5.1. Phẩm màu. 3
    2.5.2. Chất mùi3
    2.5.3. Acid citric. 3
    CHƯƠNG 3. QUY TRÌNH SẢN XUẤT RƯỢU MÙI3
    3.1. Quy trình sản xuất.3
    3.2. Thuyết minh quy trình.3
    3.2.1. Chuẩn bị dịch trích ly từ rau quả.3
    3.2.1.1. Phương pháp 1.3
    3.2.1.2. Phương pháp 2.3
    3.2.2. Phối trộn. 3
    3.2.3. Tàng trữ 1 và lọc. 3
    3.2.3.1. Tàng trữ 1. 3
    3.2.3.2. Lọc. 3
    3.2.3. Tàng trữ 2. 3
    3.2.4. Lọc. 3
    3.2.5. Chiết rót, đóng chai, dán nhãn. 3
    CHƯƠNG 4. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LƯỢNG SẢN PHẨM . 3
    4.1. Phạm vi áp dụng. 3
    4.2. Tiêu chuẩn viện dẫn. 3
    4.3. Yêu cầu kỹ thuật3
    4.3.1. Nguyên liệu. 3
    4.3.2. Yêu cầu cảm quan. 3
    4.3.4. Giới hạn tối đa hàm lượng kim loại nặng. 3
    4.3.5 Chỉ tiêu vi sinh vật3
    4.3.6. Phụ gia thực phẩm3
    4.4. Phương pháp thử. 3
    4.5. Bao gói, ghi nhãn, bảo quản và vận chuyển. 3
    4.5.1. Bao gói3
    4.5.2. Ghi nhãn. 3
    4.5.3. Bảo quản. 3
    4.5.4. Vận chuyển. 3
    KẾT LUẬN3
    TÀI LIỆU THAM KHẢO3




    LỜI MỞ ĐẦU

    Rượu là thức uống được ưa chuộng của người phương Tây, nó gắn liền với truyền thống, phong tục của người dân bản xứ. Ở các nước này, không thể gọi là một buổi tiệc hoàn hảo nếu trong thực đơn không có rượu. Thưởng thức rượu là một nghệ thuật, và cùng với công nghệ sản xuất rượu lâu năm, nó là niềm tự hào của các nước phương Tây. Hầu hết các loại rượu này đều được làm bằng con đường lên men trái cây ngoại trừ rượu Liqueur.
    Liqueur là tên chung của các loại rượu mùi mà nguyên liệu sản xuất là cồn tinh luyện được phối trộn với dịch cốt chiết từ các loại hoa quảcũng như các loại củ rễ, các loại dược thảo và bổ sung thêm đường hay mật ong để làm tăng vị ngọt và giá trị dinh dưỡng cho sản phẩm.
    Ở Việt Nam, rượu mùi là thức uống chưa được phổ biến, vẫn còn mới mẻ, chỉ có một số loại rượu mùi trên thị trường, chủ yếu là rượu vang nên chưa được nhiều người biết đến. Sau đây nhóm chúng em xin được giới thiệu đề tài: “TÌM HIỂU VỀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT RƯỢU MÙI”.
    Trong quá trình làm bài không tránh khỏi nhiều sai sót, mong thầy và bạn đọc xem đóng góp ý kiến để bài làm của chúng em được hoàn thiện hơn.
    Xin chân thành cám ơn!
    Hồ Chí Minh, ngày 6 tháng 6 năm 2012
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...