Luận Văn Tìm hiểu quy trình công nghệ xếp dỡ và phương án xếp dỡ container tại cảng nhà rồng khánh hội

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Tìm hiểu quy trình công nghệ xếp dỡ và phương án xếp dỡ container tại cảng nhà rồng khánh hội​

    Information

    Mục lục



    MỤC LỤC.1


    LỜI NÓI ĐẦU 3


    PHẦN 1: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XẾP DỠ VÀ PHƯƠNG ÁN XẾP DỠ CONTAINER TẠI CẢNG NHÀ RỒNG KHÁNH HỘI .


    Chương 1: Quy trình công nghệ xếp dỡ hàng container tại Cảng Nhà Rồng

    Khánh Hội.5



    1.1. Giới thiệu chung Cảng Nhà Rồng Khánh Hội 5


    1.2. Khái niệm về quy trình công nghệ xếp dỡ 15


    1.3. Quy trình công nghệ xếp dỡ container tại cảng Nhà Rồng Khánh Hội .15


    1.4. An toàn lao động 23


    Chương 2: Phân tích lựa chọn phương án thiết bị xếp dỡ .25


    2.1. Tình hình sử dụng thiết bị xếp dỡ tại bãi container rỗng 25


    2.2. Lựa chọn các phương án thiết bị xếp dỡ 27


    2.3. Giới thiệu chung xe nâng reach staker dùng xếp dỡ container 30




    PHẦN 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ XE NÂNG CONTAINER REACH STAKER 34


    Chương 3: Giới thiệu chung các bộ phận của thiết bị công tác xe nâng 34



    3.1. Khung chụp container 34


    3.1.1. Cơ cấu co – dãn ngáng chụp (20’ – 40’) 35


    3.1.2. Cơ cấu xoay khoá gù 35


    3.1.3. Cơ cấu dịch khung chụp . 36


    3.1.4. Cơ cấu xoay ngáng chụp 36


    3.2. Kết cấu thép của máy nâng 36


    3.3. Cơ cấu nâng 37


    3.4. Cơ cấu co giãn cần . 37


    3.5. Cơ cấu cân bằng ngáng chụp. 37


    3.5. Nguyên lý hoạt động của hệ thống thủy lực . 38


    Chương 4: Tính toán các cơ cấu của khung chụp container . 40


    4.1. Tính toán cơ cấu co – dãn ngáng chụp (20’ – 40’) 40



    Trang 1


    4.2. Tính toán cơ cấu xoay chốt khoá container (khoá gù) . 41


    4.3. Tính toán cơ cấu xoay ngáng 43


    4.4.Tính toán cơ cấu dịch ngang ngáng chụp. 50


    Chương 5: Tính toán cơ cấu nâng cần . 53


    5.1. Sơ đồ tải trọng và tải trọng tác dụng 53


    5.2 Các trường hợp làm việc của cần 57


    5.3. Tính chọn xylanh thuỷ lực nâng. 64


    5.4. Tính chọn bơm thuỷ lực 67


    Chương 6: Tính toán cơ cấu co giãn cần 69


    6.1. Tính ứng lực cần thiết xylanh thuỷ lực co giãn cần 70


    6.2. Tính chọn xylanh thuỷ lực co giãn cần 70


    Chương 7: Tính toán kết cấu thép cần 72


    7.1 Giới thiệu chung kết cấu thép cần 72


    7.2. Tính toán các tải trọng tác dụng vào cần. 74


    7.3. Tính toán kết cấu thép trường hợp IIa 80


    7.1.1. Tính toán cho cần phụ . 80


    7.1.2. Tính toán cho cần chính . 82


    7.4. Tính toán kết cấu thép trường hợp tổ hợp tải trọng IIbII 86


    7.2.1. Tính toán cho cần phụ . 86


    7.2.2. Tính toán cho cần chính . 92


    7.5. Tính toán kết cấu thép trường hợp tổ hợp tải trọng IIb1 97


    7.5.1. Tính toán cho cần phụ. 97


    7.5.2. Tính toán cho cần chính . 102


    7.6. Kiểm tra bền kết cấu thép cần 109


    7.6.1 Kiểm tra trong trường hợp tổ hợp IIb2 109


    7.6.2 Kiểm tra trong trường hợp tổ hợp IIa . 111


    Chương 8: QUY TRÌNH LẮP RÁP VÀ BẢO DƯỠNG XE NÂNG 113


    8.1 Quy trình lắp ráp xe nâng container. 113


    8.2 Quy trình bảo dưỡng định kỳ xe nâng 118


    Chương 9: QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM XE NÂNG 121


    Trang 2


    9.1 Nghiệm thu 121


    9.2 Quan saùt kieåm tra tình traïng kyõ thuaät cuûa caùc boä phaän.122




    PHẦN 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO KHÓA NGÙ . 123


    Chương 10: GIỚI THIỆU CHUNG 123



    10.1. Giới thiệu chung . 123


    10.2. Các thông số cơ bản của chốt . 123


    10.3. Chức năng và điều kiện làm việc của chi tiết. 124


    10.4. Tính công nghệ trong kết cấu của chi tiết 124


    10.5. Xác định dạng sản xuất . 125


    10.6. Xác định phương pháp chế tạo phôi 126


    Chương 11: LẬP TIẾN TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO 129


    11.1. Cấu tạo của chốt khóa 129


    11.2. Chức năng của từng bộ phận . 129


    11.3. Trình tự gia công chi tiết 130


    11.4. Tiến trình gia công 131


    11.4.1. Nguyên công 1 . 131


    11.4.2. Nguyên công 2 . 137


    11.4.3. Nguyên công 3 . 137


    Chương 12: –Tính chế độ cắt - Tính lượng dư gia công 139


    12.1. Tính chế độ cắt 139


    12.1.1. Tính chế độ cắt khi tiện 139


    12.1.2. Tính chế độ cắt khi phay 141


    12.1.3. Tính chế độ căt khi khoan . 144


    12.2. Tính lượng dư gia công 144


    TÀI LIỆU THAM KHẢO 148



    LỜI NÓI ĐẦU



    Lịch sử phát triển của ngành vận tải gắn liền với sự phát triển của xã hội loài người. Vận tải là một hoạt động kinh tế có mục đích của con người, nó đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị trường và là ngành sản xuất đặc biệt. Nhờ có vận tải, con người đã chinh phục được không gian và tạo ra khả năng sử dụng rộng rãi giá trị sử dụng của hàng hóa và thỏa mãn nhu cầu đi lại của con người. Vận tải là một ngành sản xuất đặc biệt, nó có mối quan hệ mật thiết với các ngàng kinh tế khác và đó là mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau. Vì vậy việc nâng cao quy mô hoạt động của ngành vận tải là cần thiết.

    Trong tình hình phát triển kinh tế như hiện nay thì ở các Cảng nói riêng và các đầu mối giao thông vận tải nói chung việc áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào công tác cơ giới hóa xếp dỡ là rất quan trọng và cần thiết vì nó có thể nâng cao năng suất lao động và giảm nhẹ sức lao động. Bất cứ hoạt động nào muốn có hiệu quả và có thể tồn tại lâu dài trên thương trường thì phải không ngừng cải tiến chất lượng sản xuất kinh doanh. Do đó, ngoài công tác quản lý, tổ chức sản xuất hợp lý còn đòi hỏi phải đầu tư trang thiết bị, máy móc vận chuyển và xếp dỡ tốt.

    Để đáp ứng được yêu cầu đó Khoa Cơ Khí, trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh đã trang bị cho các sinh viên trong khoa những kiến thức cơ bản về trang thiết bị máy xếp dỡ và vận tải, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với các công tác xếp dỡ và bố trí các trang thiết bị xếp dỡ.

    Là một sinh viên của khoa, em đã được trang bị những kiến thức cơ bản về công tác tổ chức cơ giới hóa xếp dỡ và kiến thức về máy vận chuyển để trở thành một kỹ sư. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong khoa đã dẫn dắt em trong suốt gần 5 năm học vừa qua. Cùng với sự dạy bảo của các thầy cô trong khoa, bản thân em cũng không quên sự chỉ bảo tận tình của các chú, các anh trong Cảng Nhà Rồng Khánh Hội trong thời gian thực tập tại Cảng, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của thầy Nguyễn Văn Hùng đã giúp em hoàn thành tốt bài luận văn tốt nghiệp này.

    Đây là công trình đầu tiên báo cáo kết quả sau gần 5 năm học tập và với trình độ chuyên môn còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong thầy cô và các anh chị đi

    trước đóng góp ý kiến cho bài luận văn của em được tốt hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
     
Đang tải...