Luận Văn Tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất nấm Metarhizium SPP trừ sâu hại cây trồng

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Nội dung Trang
    LỜI CAM ĐOAN
    MỤC LỤC i
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .iv
    DANH MỤC BẢNG v
    DANH MỤC HÌNH .vi
    DANH MỤC SƠ ĐỒ vii
    LỜI MỞ ĐẦU .1
    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU BIỆN PHÁP SINH HỌC PHÒNG TRỪ
    SÂU HẠI CÂY TRỒNG 3
    1.1. Vị trí của phương pháp hóa học trong hệ thống bảo vệ cây trồng .3
    1.1.1. Biện pháp hóa học trong BVTV những năm đầu thế kỷ XX 3
    1.1.2. Hạn chế của thuốc hóa học trong BVTV vào thập kỷ 80 - 90 thế
    kỷ XX 4
    1.2. Đấu tranh sinh học trong tự nhiên là cơ sở, nền tảng của CNSH trong
    BVTV .5
    1.2.1. Sơ lược lịch sử về đấu tranh sinh học (ĐTSH) 5
    1.2.2. Khái niệm về đấu tranh sinh học 6
    1.2.3. Cơ sở khoa học của đấu tranh sinh học trong BVTV .7
    1.2.4. Các nhóm sinh vật có ích trong ĐTSH 8
    1.3. Vị trí của biện pháp sinh học trong BVTV .8
    1.4. Các hướng chính của đấu tranh sinh học 9
    1.4.1. Tính toán để nâng cao hoạt tính của sinh vật có ích 9
    ii
    1.4.2. Nghiên cứu tạo ra các chế phẩm sinh học trong phòng trừ sinh vật
    gây hại .10
    1.5. Tính ưu việt của chế phẩm sinh học .11
    CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NẤM METARHIZIUM SPP 13
    2.1. Phân loại 13
    2.2. Đặc điểm hình thái .13
    2.3. Độc tố diệt côn trùng của nấm Metarhizium .14
    2.4. Cơ chế tác động của nấm lên côn trùng và con đường truyền bệnh .15
    2.4.1. Cơ chế tác động .16
    2.4.2. Con đường truyền bệnh 16
    2.5. Cấu tạo và thành phần hóa học của tế bào vi nấm 17
    2.6. Khả năng đồng hóa các nguồn cacbon, nitơ của nấm M. anisoliae .20
    2.7. Nhu cầu về chất kích thích sinh trưởng .21
    2.8. Phổ ký chủ của nấm lục cương Metarhizium spp 22
    CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG NẤM
    METARHIZIUM SPP 27
    3.1. Tình hình nghiên cứu sử dụng Metarhizium trên thế giới .27
    3.2. Tình hình nghiên cứu sử dụng Metarhizium ở Việt Nam 28
    3.3. Hiệu lực phòng trừ sâu hại của chế phẩm Metarhizium anisopliae .29
    CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM
    NẤM METARHIZIUM SPP TRỪ SÂU HẠI 33
    4.1. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của nấm .33
    4.1.1. Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy .33
    4.1.2. Nghiên cứu về ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm đến quá trình
    phát triển của nấm M. anisopliae 33
    4.1.3. Ảnh hưởng của ánh sáng .34
    4.1.4. Ảnh hưởng của độ thoáng khí .34
    iii
    4.1.5. Ảnh hưởng của hàm lượng nước .34
    4.1.6. Ảnh hưởng của pH 34
    4.2. Công nghệ sản xuất nấm Metarhizium spp .35
    4.2.1. Sử dụng các chủng giống để sản xuất 35
    4.2.2. Chọn môi trường .35
    4.3. Phương pháp sản xuất 37
    4.3.1. Lên men chìm .37
    4.3.2. Lên men bề mặt không vô trùng 40
    4.3.3. Lên men xốp .42
    4.3.4. Tạo chế phẩm ở qui mô nhỏ- thủ công 46
    4.4. Cải tiến quy trình bảo quản giống gốc 46
    4.4.1. Phục hồi giống gốc 46
    4.4.2. Các phương pháp bảo quản một số giống nấm côn trùng ở Việt
    Nam 47
    CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49
    5.1. Kết luận .49
    5.2. Kiến Nghị 49
    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    LỜI MỞ ĐẦU
    Sâu bệnh gây hại luôn là mối đe dọa cho nền sản xuất nông nghiệp. Đối
    với các quốc gia dựa nên nông nghiệp, sự nguy hại đó lại càng nghiêm trọng hơn.
    Chính vì vậy chúng trở thành đối tượng quan tâm trong rất nhiều nghiên cứu
    khoa học với mong muốn làm sao loại trừ được các loài sâu bệnh gây hại.
    Qua nhiều thập kỷ, để diệt các sâu bệnh gây hại, con người dựa chủ yếu
    biện pháp hóa học như một biện pháp đem lại hiệu quả tối đa. Tuy nhiên song
    song với lợi ích đó, biện pháp hóa học gây xáo trộn hệ sinh thái, làm thoái hóa và
    làm ô nhiễm môi trường. Cao hơn nữa, thuốc hóa học còn làm tăng tính kháng
    thuốc của sâu hại và dư lượng thuốc hóa học tồn đọng trong thực vật gây tác
    động xấu đến sức khỏe của con người. Trước thực tế đó, con người phải tìm kiếm
    một phương pháp khác vừa hiệu quả vừa an toàn cho con người và không ô
    nhiễm môi trường đồng thời không làm mất cân bằng sinh thái. Trên cơ sở đó,
    biện pháp phòng trừ bằng sinh học ra đời. Biện pháp này dựa trên khả năng kí
    sinh của các loài nấm, vi khuẩn, virus và khả năng ăn con mồi của các loài ăn
    thịt, có nghĩa là sử dụng các sinh vật sống để diệt trừ côn trùng gây hại. Nhờ
    những ưu điểm của mình, biện pháp này hiện đang được các nhà khoa học khắp
    thế giới rất quan tâm và là hướng ưu tiên hàng đầu trong công tác phòng trừ sâu
    bệnh.
    Ở Việt Nam, biện pháp sinh học cũng được quan tâm và phát triển trong
    nhiều năm gần đây khi mà vấn đề ngộ độc thực phẩm và nhiễm hóa chất bảo vệ
    thực vật đã lên đến mức báo động. Trong số các tác nhân phòng trừ thì nấm xanh
    Metarhizium được sử dụng rộng rãi vì có ưu điểm là phổ kí sinh rộng. Sản xuất
    chế phẩm nấm sử dụng trong phòng trừ sâu hại cây trồng cũng lại là vấn đề quan
    tâm của Công nghệ sinh học. Đó cũng chính là lý do để em thực hiện tổng quan
    Mục đích và nội dung
    Mục đích
    - Tìm hiểu quy trình sản xuất nấm xanh Metarhizium spp trừ sâu hại cây
    trồng.
    Nội dung
    - Biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu hại cây trồng.
    - Đặc điểm chung của nấm Metarhizium spp.
    - Tình hình nghiên cứu và sử dụng nấm Metarhizium spp.
    - Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm nấm Metarhizium spp trừ sâu.
    - Hiệu lực phòng trừ sâu hại của chế phẩm Metarhizium anisopliae.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...