Luận Văn Tìm hiểu quần thể tháp champa ở các tỉnh duyên hải miền trung

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: TÌM HIỂU QUẦN THỂ THÁP CHAMPA Ở CÁC TỈNH DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG


    Luận văn dài 77 trang
    PHẦN MỞ ĐẦU .1
    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1
    2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 1
    3. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI .1
    4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .1
    PHẦN CƠ SỠ LUẬN
    I.TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN .2
    1.Quan niệm 2
    2.Các loại tài nguyên du lịch nhân văn .2
    2.1.Các di sản văn hóa thế giới và các di tích lịch sử - văn hóa 2
    2.2.Các lễ hội .3
    2.3.Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học 3
    2.4.Các đối tượng văn hóa, thể thao và hoạt động nhận thức khác .3
    3.Bảo vệ tài nguyên du lịch nhân văn .3
    Chương I: NGƯỜI CHĂMPA – VĂN HOÁ CHĂMPA .4
    1. Sơ lược về lịch sử vương quốc Chămpa 4
    2. Những nguồn gốc của văn hoá Chămpa .5
    2.1. Bàlamôn giáo từ Ấn Độ và những nguồn gốc của văn hoá Chămpa 5
    2.2.Các điều kiện kinh tế - xã hội - tín ngưỡng của cư dân Chămpa 6
    2.3. Mối quan hệ giữa các tôn giáo Chămpa .7
    3. Một số lễ hội tiêu biểu của tháp Chămpa ở Việt Nam .7
    3.1. Lễ mở cửa tháp Chăm (Pơh băng yang) 7
    3.2. Lễ cầu đảo (Yuơr - Yang) ở các đền tháp Chăm .7
    3.3. Lễ hội KaTê 8
    3.3.1. Phần lễ KaTê ở Tháp Chăm 8
    3.3.2. Phần hội 8
    4. Lễ hội Chabun - Lễ hội cúng nữ thần mẹ xứ sở .9
    Chương II: THÁP CỔ CHĂMPA – DẤU ẤN ĐẶC SẮC TRONG LỊCH SỬ KIẾN TRÚC
    CHĂMPA 9
    1. Lịch sử xây dựng tháp Chămpa .9
    2. Tháp cổ Chămpa – sự tinh tế và bí ẩn 9
    3. Biểu tượng phồn thực – Linga và Yoni 10
    4. Các phong cách kiến trúc tháp Chămpa .11
    4.1. Phong cách Mỹ Sơn E1 11
    4.2. Phong cách Hoà Lai (nửa đầu thế kỷ IX) .12
    4.3. Phong cách Đồng Dương (nửa sau thế kỷ IX) .12
    4.4. Phong cách Mỹ Sơn A1 (thế kỷ X) 13
    4.5. Phong cách Chánh Lộ (thế kỷ XI) .13
    4.6. Phong cách Bình Định (cuối thế kỷ XI-XIII) .14
    5. Những đặc trưng cơ bản của kiến trúc tháp Chămpa 14
    5.1. Vị trí xây dựng tháp 15
    5.2. Vật liệu xây dựng tháp .15
    5.3. kỹ thuật xây dựng .16
    5.4. Chức năng – mô hình của tháp .16
    5.4.1. Chức năng của tháp Chămpa và vai trò của yếu tố bản địa 16
    5.4.2. Mô hình của tháp Chămpa .17
    6. Nét đẹp trong kiến trúc Champa .18
    7. Giá trị của kiến trúc đền tháp Champa .19
    8. Điêu khắc cổ Chămpa 19
    8.1. Yếu tố tạo hình trong điêu khắc Chăm 19
    8.2. Các phong cách điêu 20
    8.2.1. Ảnh hưởng của Ấn Độ và những tác phẩm điêu khắc đầu tiên của ChămPa .20
    8.2.2. Phong cách Mỹ Sơn E1 (629 – 757) 20
    8.23.Phong cách Hoà Lai ( thời kì Hoàn Vương) 21
    8.2.4. Phong cách Đồng Dương (thế kỷ VIII – IX) .22
    8.2.5. Phong cách Mỹ Sơn A1 (thế kỷ X – nửa đầu thế kỷ XI) 22
    8.2.6. Phong cách Chánh Lộ (thế kỷ XI) .23
    8.2.7. Phong cách tháp Mắm – Bình Định (thế kỷ XII – XIV) .23
    8.2.8. Phong cách Yang Mun (thế kỷ XIV – XV) .24
    8.2.9. Phong cách Pô Rôme (từ năm 1471 đến nay) .24
    8.3. Nét đẹp trong nghệ thuật điêu khắc cổ Chămpa .25
    Chương III: HỆ THỐNG THÁP CHĂMPA NỔI BẬT CÓ GIÁ TRỊ VỀ VĂN HOÁ LỊCH SỬ
    Ở CÁC TỈNH DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG 26
    1. Khái quát chung về các tỉnh Duyên hải miền Trung .26
    2. Hệ thống tháp Chămpa nổi bật có giá trị về văn hoá lịch sử ở Duyên hải miền Trung .27
    2.1. Những cụm tháp Chăm Thừa Thiên - Huế .27
    2.1.1. Nhóm tháp Liêu Cốc .27
    2.1.2 Tháp Mỹ Khánh 28
    2.2. Những cụm tháp Chăm Quảng Nam 28
    2.2.1. Nhóm tháp Mỹ Sơn 28
    2.2.2. Nhóm tháp Bằng An 32
    2.2.3. Nhóm tháp Chiên Đàn .32
    2.3. Những cụm tháp Chăm Bình Định .33
    2.3.1. Nhóm tháp Bánh Ít .33
    2.3.2. Khu tháp Dương Long .34
    2.3.3. Khu tháp Đôi (Tháp Hưng Thạnh) 35
    2.4. Những cụm tháp Chăm Phú Yên 36
    2.4.1. Tháp Nhạn .36
    2.5. Những cụm tháp Chăm Khánh Hoà .37
    2.5.1. Tháp PôNaGa 37
    2.6. Những cụm tháp Chăm Ninh Thuận 39
    2.6.1. Tháp Hòa Lai (Ba Tháp) .39
    2.6.2. Tháp PôKlông Garai 40
    2.7. Những cụm tháp Chăm Bình Thuận 42
    2 7.1. Nhóm tháp Po Dam .42
    2.7.2. Nhóm tháp Pôsah Inư 42
    3. Vai trò của tháp Chămpa trong phát triển du lịch ở Duyên Hải Miền Trung .44
    3.1.Vai trò của tháp Chămpa trong phát triển du lịch ở Duyên Hải Miền Trung 44
    3.2. Hiện trạng của các di tích đền tháp Chămpa và những giải pháp 45
    3.2.1. Hiện trạng của các di tích đền tháp Chămpa .45
    3.2.2. Những giải pháp 46
    PHẦN KẾT LUẬN .48
     
Đang tải...