Tài liệu Tìm hiểu quan niệm văn học của Nguyễn Trãi

Thảo luận trong 'Ngôn Ngữ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Tìm hiểu quan niệm văn học của Nguyễn Trãi

    PHẦN MỞ ĐẦU

    1. LƯ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    1.1. Lư do khoa học
    T́m hiểu quan niệm văn học của Nguyễn Trăi chính là một trong những đề tài hứa hẹn c̣n nhiều vấn đề thú vị chưa được khám phá.
    Muốn khai thác giá trị văn chương Nguyễn Trăi, việc nắm vững quan niệm văn học của ông là một trong những con đường tiếp cận khả thủ.
    Xem xét quan niệm văn học của Nguyễn Trăi trong hệ thống quan niệm văn học Việt Nam thời trung đại (kế thừa những khía cạnh nào trong quan niệm văn học của các tác giả thời văn học Lư-Trần-Hồ; có những điểm ǵ mới so với thời đại trước ông và so với thời ông đang sống; được tiếp nối ở các tác giả sau như thế nào, những phương diện nào được bổ sung ) để đi tới kết luận: nền lí luận của văn học Việt Nam đă được xây dựng từ mười thế kỉ văn học trung đại, trong đó Nguyễn Trăi có đóng góp một phần quan trọng.
    1.2. Lư do thực tiễn
    Về phương diện sư phạm, luận văn cũng góp phần vào việc giảng dạy và học tập văn chương Nguyễn Trăi một cách hiệu quả.
    2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
    2.1. Lịch sử nghiên cứu đề tài
    Việc nghiên cứu quan niệm văn học Nguyễn Trăi của các tác giả được chia làm ba hướng chính:
    2.1.1. Hướng nghiên cứu gián tiếp quan niệm văn học của Nguyễn Trăi
    *Thứ nhất: t́m hiểu tư tưởng Nguyễn Trăi:
    -Trong cuốn Nguyễn Trăi, Nxb Khoa học, HN, 1966, Trần Huy Liệu đă khẳng định: Nho giáo là nguồn gốc tư tưởng của Nguyễn Trăi.
    -Trong bài viết Tư tưởng của Nguyễn Trăi, Nguyễn Thiên Thụ rút ra kết luận, cả ba hệ tư tưởng Nho, Phật, Lăo đều có những ảnh hưởng nhất định đối với tư tưởng Nguyễn Trăi.
    - Trần Đ́nh Hượu trong Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn húa thông tin, HN, 1995 đă dành chương IV để bàn về vấn đề: Nguyễn Trăi và Nho giáo. Tác giả đă rút ra nhận xét: nhiều luận điểm về cuộc đời ở Nguyễn Trói rỳt từ triết lư Trang Tử, nhưng cả hệ thống th́ tư tưởng ông lại thuộc Nho gia; dân tộc và nhân đạo là con đường tiếp thu Nho giáo của Nguyễn Trăi.
    - Nhà tư tưởng và nhà nghệ sĩ trong Quốc âm thi tập của tác giả Trần Ngọc Vương nhận định: trục chính của tư tưởng Nguyễn Trăi là Nho giáo, Tư tưởng Lóo-Trang, đặc biệt là Trang, có ảnh hưởng tới Nguyễn Trói khỏ hiển nhiên. Ảnh hưởng của Phật giáo nói chung, Thiền tông nói riêng, đối với ông không thật rơ ràng và có sức nặng đáng kể.
    - Ảnh hưởng Đạo gia trong thơ Nguyễn Trăi của tác giả Ló Nhơm Thỡn, Về cảm quan Phật giáo trong thơ văn Nguyễn Trăi của tác giả Nguyễn Hữu Sơn, in trong Tạp chí văn học số 6, năm 2000, đều tập trung khẳng định ngoài Nho giáo, tư tưởng Nguyễn Trăi c̣n chịu ảnh hưởng của hai triết thuyết lớn: Phật và Đạo.
    Chỳng tôi không thể bỏ qua mảng nghiên cứu này v́ muốn hiểu và khám phá chính xác quan niệm văn học của Nguyễn Trăi, đ̣i hỏi chúng ta cần nắm vững tư tưởng của ông.
    *Thứ hai: nhánh nghiờn cứu của tác giả Bùi Văn Nguyên.
    Ở chuyên luận Văn chương Nguyễn Trăi, Nxb ĐH&THCN, HN, 1984, Bùi Văn Nguyờn đó dành chương thứ V để trực tiếp nghiên cứu quan niệm văn học Nguyễn Trăi: Nguyễn Trăi và quan niệm văn chương v́ nghĩa lớn, vỡ chí lớn của kẻ anh hùng vỡ dơn vỡ nước.
    Hướng nghiên cứu này đă tiến gần hơn đến vấn đề mà chúng tôi đang quan tâm nhưng mới chỉ đề cập được một phương diện trong quan niệm văn học của Nguyễn Trăi, mang tính mẫu số chung của thời trung đại: “văn (dĩ) tải đạo”, “thi (dĩ) ngụn chí”; tuy nhiên, những dẫn chứng đưa ra không phải là những cơu văn, câu thơ trực tiếp thể hiện quan niệm văn học của Nguyễn Trăi.
    2.1.2. Hướng nghiên cứu trực tiếp quan niệm văn học của Nguyễn Trăi
    -Đinh Gia Khánh là người đầu tiên đă chú ư t́m hiểu quan niệm văn học của Nguyễn Trăi theo hướng này.
    +Trong giỏo tŕnh Văn học cổ Việt Nam (1964), tác giả đề cập đến quan niệm văn nghệ của Nguyễn Trăi xoay quanh việc b́nh luận lời bàn về “gốc của nhạc”.
    +Đến giỏo tŕnh Lịch sử văn học Việt Nam (Thế kỉ X - Nửa đầu thế kỉ XVIII), Tập 1, Nxb ĐH&THCN, 1978, tác giả đă làm sáng tỏ quan niệm văn nghệ chiến đấu vỡ dơn, vỡ nước của Nguyễn Trăi; văn chương là nơi để cái đẹp của cuộc sống được thăng hoa; ư thức về mối quan hệ giữa văn học và cuộc sống, thơ hay th́ phải giúp người ta nh́n hiện thực ở một tầm cao hơn mức b́nh thường; nhà thơ phải phát hiện ra nhiều cái đẹp mà người thường không nh́n thấy, Nguyễn Trăi tự hào khi được làm thi nhân.
    Những vấn đề mà tác giả Đinh Gia Khánh đặt ra mới chỉ bước đầu và mang tính chất khái quát, hứa hẹn nếu được tiếp tục nghiên cứu sẽ bổ sung và phát hiện thêm nhiều phương diện sâu sắc và mới mẻ.
    2.1.3. Hướng nghiên cứu quan niệm văn học của Nguyễn Trăi trong bối cảnh nghiên cứu quan niệm văn học trung đại ViệtNam
    Hướng nghiên cứu này cung cấp một cái nh́n đồng đại và lịch đại, giúp xác định vị trí, vai tṛ của quan niệm văn học Nguyễn Trăi trong mười thế kỉ văn học trung đại.
    -Trên Tạp chí văn học số 1 năm 1973, Trần Lờ Sỏng cú bài Thử t́m hiểu quan niệm Thi ngụn chớ của nhà nho, trong đó, đề cập tới quan niệm văn chương của Nguyễn Trăi: thơ núi chớ.
    -Trong công tŕnh Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam của Phương Lựu năm 1997, ở chương II của Phần một: Quan niệm văn học truyền thụ đạo lư phong kiến trong thời hưng thịnh và chương VII của Phần hai: Về thể loại thơ ca-Vấnđề thi dĩ ngụn chớ, tác giả đă nhắc tới quan niệm văn học của Nguyễn Trăi: Nguyễn Trăi cũng gắn liền văn học với ngôn luận của thánh hiền, với đạo trung hiếu, với đức nhân nghĩa. Bờn cạnh đó, đến Nguyễn Trói thỡ quan niệm làm thơ để bộc lộ tâm t́nh, gọi là “cởi buồn” đă được thể hiện rơ.
    2.2. Vấn đề c̣n tồn tại cần tiếp tục nghiên cứu
    Hướng nghiên cứu tư tưởng trong sáng tác của Nguyễn Trăi phức tạp, chưa nêu được đặc điểm trong quan niệm văn chương Nguyễn Trăi. Hướng nghiên cứu gián tiếp thứ hai của Bùi Văn Nguyên chưa nêu được những dẫn chứng Nguyễn Trăi trực tiếp thể hiện quan niệm văn chương.
    Hướng nghiên cứu đặt quan niệm văn học của Nguyễn Trăi trong hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam mới chỉ điểm qua được một vài khía cạnh.
    Hướng nghiên cứu của tác giả Đinh Gia Khánh mang tính chất gợi mở, chưa thật sự đi sâu vào vấn đề; tác giả cũng chưa thống kê được đầy đủ những câu thơ, câu văn Nguyễn Trăi thể hiện quan niệm văn học.
    Trên cơ sở đó, chúng tôi nhận thấy hướng nghiên cứu của tác giả Đinh Gia Khánh là phù hợp nhất với đề tài đang tiến hành. Những ư kiến của các học giả đi trước cũng đóng vai tṛ quan trọng để chúng tôi tham khảo khi triển khai đề tài.
    3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    Chúng tôi sử dụng những phương pháp chính: Phương pháp thống kê, phân loại; Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp hệ thống; Phương pháp văn bản học.
    4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    4.1. Đối tượng nghiên cứu
    Cuốn Nguyễn Trăi toàn tập, Đào Duy Anh, NXB KHXH, HN, 1976 là tài liệu nghiên cứu chính.
    4.2. Phạm vi nghiên cứu
    +Quan niệm văn học của Nguyễn Trăi về bản chất của văn chương và về người làm văn chương.
    +Quan niệm văn học của ông về chức năng của văn chương.
    5. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
    Thứ nhất, luận văn kế thừa và hệ thống hoá những thành tựu nghiên cứu đă đạt được của các tác giả trước đó về vấn đề quan niệm văn học của Nguyễn Trăi trên một số phương diện nhất định.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...