Tài liệu Tìm hiểu quan điểm bản chất cái đẹp trong tư tưởng của Khổng Tử

Thảo luận trong 'Lịch Sử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tìm hiểu quan điểm bản chất cái đẹp trong tư tưởng của Khổng Tử



    Từ khi con người quan tâm tới thẩm mỹ cái đẹp là một phạm trù được quan tâm nhiều nhất so với các phạm trù khác thuộc hệ thống khách thể thẩm mỹ. Nó chiếm một vị trí quan trọng trong hệ thống tư duy lí luận mỹ học cả quá khứ, hiện tại. Ở bài viết này chúng tôi muốn tìm hiểu và đề cập tới quan điểm về bản chất cái đẹp trong tư tưởng nho giáo
    Trước khi đi sâu tìm hiểu đến cái đẹp trong tư tưởng nho giáo chúng ta cần đề cập tới hoàn cảnh ra đời của nho giáo. Bất kỳ một học thuyết nào thì sự ra đời của nó gắn liền với quá trình phát triển của thực tại xã hội.nho giáo không nằm ngoài quy luận ấy. Nho giáo là một trong học thuyết chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống chính trị xã hội trung quốc cũng như một số nước phương đông khác.Sự ra đời của tư tưởng nho giáo trên cơ sở của thực tại xã hội trung quốc thoìư xuân thu chiến quốc. Từ khi nhà chu lên cầm c ấp thì mệnh lệnh nhà chu không còn ai theo các nước chư hầu phân thành 160 nước khác nhau thôn tính chém giết lẫn nhau gây nên một tình trạng loạn lạc nhân nhân dân vô cùng oán hận nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi. Trong một tình trạng đạo vương đời trước thì lỗi thời, mờ tối, người đời chìm đắm trong con đường hãm danh công lợi không còn ai thiết tha gì tới nhân nghĩa nữa. Trong bối cảnh xã hội như vậy phảI có một học thuyết nhằm cứu thoát nhân dân dân khỏi lầm than,xác lập kỷ cương mới ,tạo ra một xã hội mới phân minh.Đó là tiền đề cho sự ra đời của học thuyết nho gia.
    Khổng Tử là người khảo cứu chế độ phong kiến và phong tục thời cổ, ngẫm nghĩ nhưng tư tưởng của các bậc thánh hiền và suy xét cái lẽ biến hoá của trời đất rồi đem những điều ngài tâm đắc thành lập nên một học thuyết có tâm chỉ rất cao, quán triệt cả căn nguyên quyền ở trung quốc chế đoọ phong kiến vẫn theo lỗi cũ chia thiên hạ ra bảy mươi nước phong cho các công thần và các con cháu của họ là chư hầi ,các nước mặc dầu có quyền tử chủ song hàng năm phảI có nghĩa vụ cống nạp cho thien tử nhà Chu, khi có chiến tranh thì họ phảI tuân lệnh thiên tử nhà chu tòng chinh.Khi nhà chu còn thịnh thì tật tự thống nhất phân minh,nhưng khi nhà chu suy sụp phảI rời đô phí đông đất lạ của vạn vật và lẽ sinh hoá trong vũ trụ, cả tâm tính, hành động của người ta. Cái học thuyết ấy ẩn chứa những quan niện về cái đẹp cái triết lý. Xét toàn bộ học thuyết của khổng tử chúng ta không chỉ thấy đây là một học thuyết chính trị, xã hội mà còn là những quan điểm về vạn vật về cái đẹp. Quan điểm về bản chất cái đẹp của khổng tử được thể hiện cụ thể tập trung ở hai lĩnh vực chính trị và đạo đức.
    Trước hết chúng ta muối đi tìm quan niện về bản chất cái đẹp trong học thuyết của Khổng Tử thi chung ta cần nhận thức rằng, đây là một học thuyết chính trị mang dấu ấn sâu sắc của tư tưởng phương đông. Theo Không Tử thì bản chất cái đẹp là sự hài hoà ,cân đối, thống nhất trong chỉnh thể. Điều này được thể hiện rõ trong học thuyết chính trị về đạo đức.
    Về mặt chính trị của Khổng Tử là bảo thủ, nhưng do hoàn cảnh lịch sử cụ thể ông đã đề ra một số biện pháp mang tính cải lương để hoà hoãn nhằm xoa dịu những mâu thuẫn gay gắt giưa các giai cấp và tầng lớp trong xã hội, nhất là giai cấp phong kiến quý tộc và toàn thể nhân dân lao động, đông thời cũng nhằm điều hoà những xung đột về lợi ích trong giai cấp thống trị. Ông đề cao đức trị tức là phát huy đức độ của người cầm quyền và lễ giáo, giáo dục thuần hoá dân chúng bằng lễ ông nói “làm chính sự bằng đức độ cũng như sao bắc đẩu đứng nguyên một chỗ mà các sao ấy phải về châu hầu” cái trị dân bằng chính lệnh đưa dân vào khuôn phép bằng hình phát, người dân sợ mà tránh tội lỗi nhưng trở nên vô sĩ dắc dân nhân dân bằng đức độ đưa vào khuôn phép bằng lễ người dân biết xấu hổ sẽ không làm bậy, ngược lại có chí vươn lên chỗ hoàn thiện. Như vậy bản chất cái đẹp trong quan niệm của khổng tử là sự hài hoà cân đối trong cấu trúc xã hội,hài hoà giữa vua và tôi Vua luôn luôn giữ đạo của một bậc làm vua nghĩa là Vua luôn quan tâm tới đời sống của nhân dân luôn chăm lo cho dân. Còn bực làm tôi thì luôn luôn phải tuân theo những phép tắc mà bực làm tôi đưa ra. Nếu trong xa hội luôn luôn giữ được quy tắc ấy thì đó là một xã hội ổn định và phát triển.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...