Tài liệu Tìm hiểu quá trình định vị của sản phẩm Nuti IQ

Thảo luận trong 'Thương Mại - Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Tìm hiểu quá trình định vị của sản phẩm Nuti IQ

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
    KHOA THƯƠNG MẠI - DU LỊCH - MARKETING

    [​IMG]




    TIỂU LUẬN MARKETING

    [​IMG]




    GVHD: Thầy Nguyễn Văn Trưng
    SVTH: Trần Thị Phương Anh
    Phan Thị Hồng Nhung
    Lớp: Kiểm tóan 5 – K33










    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




    Thành phố Hồ Chí Minh
    Tháng 6, năm 2009
    MỤC LỤC:

    I. CƠ SỞ LƯ LUẬN:
    I.1. Khái niệm định vị trong thị trường:
    I.1.1. Định vị:
    I.1.2. Các mức độ định vị:
    I.1.3. Chiến lược định vị:
    I.1.4. Các bước của quá tŕnh định vị:
    I.2. Khái niệm về Marketing Mix:
    I.2.1. Khái niệm:
    I.2.2. Các thành phần của Marketing Mix:
    I.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến Marketing Mix:


    II. THỰC TRẠNG:
    II.1. Giới thiệu tổng quan về công ty và sản phẩm:
    II.2. Quá tŕnh định vị:
    II.2.1. Cơ sở định vị:
    II.2.1.1. Phân tích thị trường đối thủ:
    II.2.1.2. Nhu cầu khách hàng mục tiêu:
    II.2.2. Chiến lược định vị:
    II.2.2.1. Mức độ định vị:
    II.2.2.2. Các chiến lược định vị:
    II.2.2.2.1. Định vị dựa trên lợi ích của sản phẩm Nuti IQ đem lại cho khách hàng
    II.2.2.2.2. Định vị dựa trên tầng lớp người sử dụng
    II.2.2.2.3. Định vị tách biệt hẳn với các đối thủ cạnh tranh
    II.2.2.2.4. Định vị so sánh với đối thủ cạnh tranh
    II.2.3. Thực hiện định vị thông qua Marketing Mix


    III. ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT:
    III.1. Đánh giá:
    III.1.1. Sơ đồ SWOT:
    III.1.2. Những hạn chế:
    III.2. Đề xuất:
    I. CƠ SỞ LƯ LUẬN:
    I.1. Khái niệm định vị trong thị trường:
    I.1.1. Định vị:
    Một nhăn hiệu sản phẩm, một công ty, một quốc gia, một thành phố, một con người có thể được khách hàng nhớ đến v́ một nét đặc biệt nào đó hoặc cũng có thể không được khách hàng nhớ đến v́ không có ǵ đáng nhớ cả. Chẳng hạn, Honda là nhăn hiệu xe gắn máy của Nhật được biết đến tại Việt Nam như một sản phẩm chất lượng cao, Mescedes là lọai xe hơi sang trọng, Mỹ là quốc gia có kỹ thuật cao.
    Ngày nay, khách hàng bị tác động bởi vô số hoạt động truyền thông về hàng hóa và dịch vụ. Các ấn tượng, chỉ tồn tại khi nó khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh, độc đáo và phù hợp với tâm lư khách hàng. Đó là lư do lư thuyết định vị ra đời.
    Định vị trong thị trường là việc đưa các ấn tượng tốt, đặc sắc, khó quên về sản phẩm công ty vào trong tâm trí khách hàng bằng các chiến lược Marketing mix thích hợp.
    Việc định vị có hiệu quả phụ thuộc vào khả năng của doanh nghiệp làm khác biệt những sản phẩm của họ với sản phẩm của các đối thủ cạnht ranh bằng cách đáp ứng các giá trị vượt trội cho khách hàng.
    I.1.2. Các mức độ định vị:
    Định vị có thể được tiến hành ở nhiều mức độ khác nhau cho tất cả những ǵ có thể đưa vào thị trường từ sản phẩm hữu h́nh đến sản phẩm vô h́nh. Các mức độ định vị có thể là định vị địa điểm, định vị ngành sản xuất, định vị công ty, định vị nhăn hiệu sản phẩm
    o Định vị địa điểm: Có thể là một quốc gia, một vùng lănh thổ, một châu lục. Ở đây nhấn mạnh đến yếu tố địa điểm, lịch sử, văn hóa, khoa học, kinh tế, dân số . Việc định vị địa điểm rất cần thiết cho việc thu hút đầu tư, du lịch, giao lưu văn hóa, xuất khẩu.
    o Định vị ngành: Mỗi công ty thuộc một ngành nhất định và mỗi ngành đều có sự khác biệt về kỹ thuật, nguyên vật liệu, lao động. Việc định vị ngành góp phần nâng cao h́nh ảnh công ty đối với người tiêu dùng.
    o Định vị công ty: Một số công ty trong cùng một ngành tuy sản xuất ra các sản phẩm có tính năng sử dụng khá giống nhau nhưng lại có nhiều mặt khác nhau như lịch sử h́nh thành và phát triển, qui mô và kỹ thuật sản xuất, tŕnh độ công nhân, vốn kinh doanh, thị phần, mức độ đa dạng sản phẩm, chất lượng sản phẩm, mức độ quan tâm đến khách hàng . V́ vậy, mỗi công ty cần gây được ấn tượng sâu sắc với khách hàng bằng các đặc điểm nổi bật và hơn hẳng đối thủ cạnh tranh để từ đó khách hàng sẽ chú ư đến các nhăn hiểu sản phẩm của công ty.
    o Định vị sản phẩm: Định vị sản phẩm là ấn định những h́nh ảnh sản phẩm trong tâm trí khách hàng bằng các đặc điểm như lợi ích, chất lượng, giá cả, cung cách phục vụ, thông tin, hệ thống bán hàng gắn liền với sản phẩm này. Các h́nh ảnh được dùng định vị phải đặc sắc, độc đáo hơn hẳng đối thủ cạnh tranh
    I.1.3. Chiến lược định vị:
    Người làm Marketing có thể theo các chiến lược sau:
    o Định vị dựa trên một thuộc tính của sản phẩm. Ví dụ: Bột giặt Tide được định vị “trắng như Tide”.
    o Định vị dựa trên lợi ích của sản phẩm đem lại cho khách hàng.Ví dụ: Kem đánh răng Colgate được định vị “ngừa sâu răng”.
    o Định vị dựa trên côgn dụng của sản phẩm. Ví dụ: bă mía có thể vừa làm nguyên liệu cho nhà máy ván ép, vừa làm nguyên liệu cho nhà máy giấy.
    o Định vị dựa trên tầng lớp người sử dụng. Ví dụ: Sữa dành cho trẻ em và người già.
    o Định vị so sánh với đối thủ cạnh tranh. Ví dụ: Quảng cáo các lọai bột giặc thường cho rằng trắng hơn các lọai bột giặc khác.
    o Định vị tách biệt hẳng các đối thủ cạnht ranh. Ví dụ: Nước bổ dưỡng Bacchus so với các lọai nước tăng lực.
    o Định vị so sánh với các lọai sản phẩm khác. Ví dụ: Hương thơm của một lọai dầu xịt pḥng có mùi thơm tỏa ra giống như một lọai hoa.
    I.1.4. Các bước của quá tŕnh định vị:
    Nhà Marketing khi tiến hành định vị sản phẩm thường theo các bước sau:
    o Xác định mức độ định vị (Determining level of positioning): Một tổ chức khi tiến hành định vị thị trường có thể xác định một hoặc nhiều mức độ định vị. Các mức độ định vị đó có thể là địa điểm, ngành sản xuất, công ty, sản phẩm.
    o Xác định các thuộc tính cốt lơi quan trọng cho các khúc thị trường đă lựa chọn ( Identification of key attributes of Importance to selected segments): Sau khi đă xác định mức độ định vị ta cần xác định các thuộc tính cụ thể quan trọng cho các khúc đă chọn. Cần nghiên cứu nhu cầu để xác định các thuộc tính nổi bật và các lợi ích cụ thể cho các khúc thị trường mục tiêu.
    o Xác định vị trí các thuộc tính trên bản đồ định vị (Location of attributes on a positioning map): các thuộc tính quan trọng cần được đặt trên bản đồ định vị. Bản đồ định vị có thể có hai chiều hay nhiều chiều.
    o Đánh giá các lựa chọn định vị (evaluating positioning): Đánh giá việc lựa chọn định vị cần xem xét đến các trường hợp sau:
    · Các đặc điểm định vị cần hơn hẳn đối thủ cạnh tranh.
     
Đang tải...