Luận Văn Tìm hiểu phương thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Tìm hiểu phương thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á

    6. Kết cấu của khoáluận:
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận gồm ba chương như sau:
    Chương I: Khái quát chung v ề Thanh toán quốc tế v à Phương th ức
    thanh toán tín dụng chứng từ.
    Chương II: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức
    tín dụng thư tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á.
    Chương III: Giải pháp phát triển hoạt động t hanh toán bằng tín dụng
    thư tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á.

    LỜI MỞ ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đềtài:
    Trong thế kỷ 21,xu thế hội nhập kinh tế quốc tế đối với mỗi quốcgialà m ột
    tất yếu khách quan. Với xu thế này, tất cả các quốc gia đều có sự l iên kết với nhau
    về kinh tế, văn hoá, chính trị, khoa học Một trong nh ững hoạt động kinh tế có sự
    phát triển mạnh mẽ đó là thương mại quốc tế. Và cũng có thể nói rằng từ khi thương
    mại quốc tế ra đời v à phát triển thì không thể không nhắc đến vai trò của hoạt động
    thanh toán quốc tế.
    Sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới –WTO là một bước
    tiến quan trọng, khẳng định vị t rí của nước ta trên trường quốc tế. Hoạt động xuất
    nhập khẩu của các doanh nghiệp V iệt Nam nhờ đó cũng đ ược thuận lợi h ơn, số
    lượng giao dịch mua, bán nhiều k éo theo nhu cầu thanh toán quố c tế ngày càng lớn.
    Các phương thức thanh toán quốc tế ra đời n hằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng,
    một trong những ph ương thức đó l à phương th ức thanh toán bằng tín dụng ch ứng
    từ.
    Trong các cu ộc giao thương quốc tế ng ày nay, thanh toán theo L/C lu ôn là
    phương thức thanh toán quan trọng nhất giữa những đối tác kinh doanh bởi L/C tạo
    ra sự an tâm v à thuận lợi tối đa cho các công ty. Nhưng dù an toàn và ti ện lợi đến
    mấy thì thanh toán qua L/C v ẫn không thể tránh khỏi các rủ i ro v à tranh chấp phát
    sinh.
    Cùng vớicác ho ạt động kinh doanh khác, Ngân hàng thương m ại cổ phần
    (TMCP) Đông Nam Á không ng ừng cải tiến v à nâng cao ch ất lượng dịch vụ thanh
    toán quốc tế bằng tín dụng thư. Doanh số của hoạt động nàytăng lên đángkểtrong
    hai năm gần đâyvà d ần trở th ành phương thức thanh toán chủ yếu của hoạt động
    thanh toán quốc tế tại Ngân hàng.
    Nhận thức được tầm quan trọng của ph ương thức thanh toán bằng tín dụng
    thư, qua quá tr ình học tập cũng nh ư quá trình thực tập tại Ngân h àng TMCP Đông
    Nam Á, em đã đủ điều kiện để tiếp cận về vấn đề nàynên em mạnh dạn chọn đề tài
    2
    “ Tìm hi ểu ph ương th ức thanh toán bằng tín dụng ch ứng từ tại Ngân h àng
    TMCP Đông Nam Á”làm nội dung của khoá luận tốt nghiệp.
    2. Phạm vi nghiên cứu :
    - Luận văn nghiên cứu về Ngân hàng Đông Nam Á trênphạm vi toàn hàng,
    khắp các tỉnh, thành trong cả nước.
    - Luận văn nghi ên cứu về hoạt động thanh toán the o phương thức tín dụng
    chứng từ: việc thực hiện v à nhữngk ếtquả đạt được cũng nh ư những hạn chế tại
    Ngân hàng.
    - Luận văn nghiên cứu trong khoảng thời gian từ 10/8/2007 đến 30/11/2007.
    3. Đối tượng nghiên cứu:
    Đối tượng nghiên cứu của luận văn l à hoạt động thanh toán quốc tế bằn g
    phương thức tín dụng thư (L/C) tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á.
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    - Thu thập số liệu và phân tích.
    -Phương pháp đối chiếu so sánh.
    - Kết hợp giữa lý luận và thực tiễn.
    5. Mục đích nghiên cứu:
    - Tìm hiểu thực trạng hoạt động thanh toán bằng L/C tại Ngân h àng Đông
    Nam Á.
    - Đánhgiánhữngkếtquả đạt đượcvànhững mặtcòntồntạicủa hoạt động
    thanh toán bằng L/C tại Ngân hàng Đông Nam Á.
    -Rút ra giải pháp để nâng cao tính hiệu quả của hoạt động thanh toán b ằng
    L/C tại Ngân hàng. Đồngthời đềra m ộtsốgiảiphápnhằmlàm tăng hiệuquảhoạt
    độngcho Ngân hàng.
    6. Kết cấu của khoáluận:
    Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận gồm ba chương như sau:
    Chương I: Khái quát chung v ề Thanh toán quốc tế v à Phương th ức
    thanh toán tín dụng chứng từ.
    3
    Chương II: Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức
    tín dụng thư tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á.
    Chương III: Giải pháp phát triển hoạt động t hanh toán bằng tín dụng
    thư tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á


    CHƯƠNG I:
    KHÁI QUÁT CHUNG VỂ THANH TOÁN QUỐC TẾ
    VÀ PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
    1.1. TỔNGQUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ:
    1.1.1. Khái niệm về hoạt động thanh toán quốc tế(TTQT):
    Ngày nay, đối với mỗi quốc g ia, quan h ệ kinh tế đối ngoại có vai tr ò quan
    trọng hàng đầu v à là con đư ờng tất yếu trong phát triển k inh tế. Hoạt động kinh tế
    đối ngoại là hoạt động trao đổi hàng hoá và tiền tệ giữa các chủ thể của cácquốc gia
    khácnhau.
    TTQT là việc thực hiện các n ghĩa vụ chi trả về tiền tệ phát sinh từ các quan
    hệ kinh tế, thương mại tài chính, tín dụng và dịch vụ phi mậu dịch giữa các t ổ chức
    kinh tế, các h ãng, các cá nhân c ủa các nước khác nhau để kết thúc một c hu trình
    hoạt động trong lĩnh vực kinh t ế đối ngoại bằng hình th ức chuyển tiền hoặc h ình
    thức bù trừ trên tài khoản tại các ngân hàng.
    TTQT được hiểu theo nghĩa rộng bao gồ m thanh toán các hiệp định th ương
    mại, các hiệp định trả tiền ký kết giữa các n ước, các hợp đồng mua bán ngoại
    thương, các phí dịch vụ (như phí vận tải, bảo hiểm ).
    TTQT có thể được chia thành:
    - Thanh toán m ậu dịch: là quan h ệ thanh toán có li ên quan tr ực tiếp, phát
    sinh trên cơ sở trao đổi hàng hoá và dịch vụ thương mại quốc tế.
    - Thanh toán phi mậu dịch: là quan h ệ thanh toán phát s inh không liên quan
    đến hàng hoá, không mang tính chất thương mại: quan hệ về ngoại giao (như chi phí
    của các cơ quan ngoại giao tại nước sở tại), văn hoá, du lịch ( chi phí vận chuyển v à
    đi lại của các đoàn khách, chính phủ, tổ chức, cá nhân ).
    Trong giao dịch ngoại th ương, sự trao đổi h àng hoá và ti ền tệ giữa các chủ
    thể thuộc hai quốc gia khác nhau v ượt ra ngo ài phạm vi một quốc gia n ên có s ự
    khác nhau v ề quy chế mậu dịch, các điều k iện thương mại cũng như các tập quán
    thương mại.
    5
    Vì vậy,một cơ chế thanhtoán mang tính th ống nhất v à đảm bảo an toàn lợi
    ích cho c ả người mua v à người bán l à vô cùng c ần thiết. Trong c ơ chế thanh toán
    này thông thường có một bên thứ ba độc lập làm trung gian thanh toán. Đó là các tổ
    chức tài chính trung gian (ch ủ yếu là các ngân hàng) có kinh nghi ệm, chuyên môn,
    nghiệp vụ, uy tín, khả năng tài chính, mạng lưới đại lý, và quan hệ rộng
    1.1.2. Đặc trưng của TTQT:
    Một là,TTQT tồn tại trong mối quan hệ mật thiết với các hoạt động khác của
    quan hệ kinh tế quốc tế. TTQT đã xuất hiện từ rất lâu nh ưng nó ch ỉ thực sự phát
    triển kể từ khi Chủ nghĩa t ư bản ra đời v à từ đó cho đến nay nó trở th ành m ột bộ
    phận không thể tách rời khỏi nềnkinh tế.
    Hai là, TTQT liên quan đến chủ thể thuộc hai quốc gia khác nhau.
    Ba là,trong TTQT có sựxuất hiện của đồng ngoại tệ đối với một hoặc hai
    bên tham gia (mua, bán). Ngày nay,đồng USD không c òn là đồng tiền ti êu chuẩn
    duy nhất. Việc lựa chọn đồng tiền n ào hoàn toàn do s ự thoả thuận của b ên mua và
    bán, có thể sử dụng đồng tiền nội tệ củabên mua hoặc bên bán hoặc cũng có thể lựa
    chọn một đồng ngoại tệ đối với c ả bên mua và bên bán. Vi ệc lựa chọn n ày ph ụ
    thuộc v ào uy tín c ủa nền kinh tế , so sánh tương quan v ị thế giữa hai b ên mua và
    bán, hay ph ụ thuộc v ào tập quán thương mại quốc tế. V à trong th ực tế có một số
    đồng tiền mạnh th ường được sử dụng trong quan hệ TTQT như USD (Đô la M ỹ),
    GBP (Bảng Anh), JPY (Yên Nhật), EURO Bên cạnh đó thì đồng SDR (Quyền rút
    vốn đặc biệtcủa Quỹ tiền tệ thế giới) cũng được tham gia trong hoạt động ki nh tế
    đối ngoại.
    Bốnlà, TTQT ít s ử dụng tiền mặt, chủ yếu đ ược thực hiện bằng chuyển
    khoản giữa các ngân hàng liên quan.
    Năm là, cũng như nhiều lĩnh vực khác, TTQT chịu ảnh hưởng của các yếu tố
    bất ổn trên thế giới. Các liên minh tiền tệ ra đời v à ngày càng có vai trò quan trọng
    đối với các quốc gia. Bất kỳ mộ t nền kinh tế d ù đang trong giai đo ạn phát triển
    thịnh v ượng cũng luôn tiềm ẩn yếu tố b ất ổn: nguy cơ l ạm phát, thâm hụt cán cân
    TTQT, mất cân bằng cung cầu ngoại tệ, sự bất hợp lý của các chính s ách vĩ mô


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. GS.TS. Bùi Xuân Lưu(2002), Giáo trình Kinh tế ngoại th ương, NXB Giáo
    dục, Hà Nội.
    2. PGS. NGƯT. Đinh Xuân Trình (2002), Giáo trình Thanh toán quốc tế trong
    ngoại thương, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    3. TS. NguyễnVăn Tiến (2004), Cẩm nang thị tr ường ngoại hối v à các giao
    dịch kinh doanh ngoại hối, NXB Thống kê, Hà Nội.
    4. Tạp chí ngân hàng.
    5. Tạp chí thị trường Tài chính -Tiền tệ -Ngân hàng.
    6. Báo cáo thường niên ngân hàng Đông Nam Á.
    7. Điều lệ & Thực hành thống nhất tíndụng chứng từ (UCP 500), (1997), NXB
    Thống kê.
    8. Nguyên tắc thống nhất về ho àn trả tiền giữa các ngân h àng theo tín d ụng
    chứng từ (URC 525) –Phòng Thương mại quốc tế ICC.
    9. Một số trang web :
    http://www.dei.gov.vn
    http://www.mot.gov.vn
    http://www.seabank.com.vn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...