Luận Văn Tìm hiểu phép toán hình thái

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU


    Hình ảnh là một dạng dữ liệu đóng vai trò quan trọng trong việc trao đổi, xử lý, lưu giữ thông tin .Trong chúng ta có lẽ không có ai đã không từng sử dụng hình ảnh cho một mục đích nào đấy. Trong nhiều ngành nghề, trong một số các loại hình công việc, người ta điều cần đến hình ảnh để mô tả, minh chứng hay diễn đạt những điều mà đôi khi chữ viết hay ngôn ngữ nói không lột tả hết được. Đặt biệt trong hầu hết các một số ngành công nghiệp như: cơ khí chế tạo, chế biến, sản xuất việc đọc hình ảnh có thể nói là thường xuyên và cực kỳ quan trọng. Bản vẽ kỹ thuật (một dạng của hình ảnh) chính là kết qủa ngôn ngữ kỹ thuật, Mà qua nó, một qui trình công nghệ phải được xây dựng trong quá trình sản xuất, cũng như nó chính là cơ sở cho việc nghiệm thu cho bất kỳ sản phẩm nào. Để lưu ảnh của các tài liệu, các bản vẽ hoặc sửa đổi chúng và chuyển chúng sang các dạng đồ hoạ khác tiện cho việc nhận dạng, đối sánh mẫu để sử dụng sau này là điều cần thiết. Nhưng phải tổ chức việc lưu các dạng hình ảnh này như thế nào? Có cần xử lý gì trước khi lưu chúng không? Câu trả lời là có. Do vậy tiền xử lý ảnh là việc cần làm. Có nhiều phương pháp, nhiều công cụ, nhiều phần mềm xử lý ảnh đã ra đời. Tăng cường chất lượng ảnh, mà công đoạn đầu tiên là một bước tiền xử lý nhằm loại bỏ nhiễu, khắc phục những khiếm khuyết do bước thu nhận ảnh không tốt là việc làm quan trọng. Có nhiều phương pháp cho việc nâng cao chất lượng ảnh nói chung và tiền xử lý nói riêng. Trong luận văn này chỉ mô tả một vài phương pháp tiền xử lý hình ảnh, (chú trọng đến ảnh nhị phân, bởi ảnh của các bản vẽ kỹ thuật thường chỉ là ảnh 2 màu: đen, trắng) để cải thiện chất lượng hình ảnh bằng các thao tác Hình thái học (Morphology), một vài kỹ thuật phát hiện xương, làm mảnh.








    Đồ án bao gồm :
    Chương 1:Sơ lược về xử lý ảnh và Morphology.
    Giới thiệu sơ bộ về xử lý ảnh và ứng dụng của nó.
    Chương 2 :Thao tác với Morphology
    Chương này là chương chính giới thiệu về các thao tác với ảnh nhị phân, ảnh đa cấp xám. Cụ thể đó là các thao tác như : Phép dãn, phép co, phép đóng mở ảnh, đánh trúng đánh trượt và kĩ thuật đếm vùng.Trong ảnh đa cấp xám, ta còn đề cập đến phép toán làm trơn ảnh, phương pháp gradient, cách phân vùng theo cấu trúc, cách phân loại cỡ đối tượng. Bên cạnh các thao tác có kèm theo ý nghĩa của chúng, có thuật toán và có hình minh hoạ.
    Chương 3:Ứng dụng của Morphology
    Trong chương này của Đồ án giới thiệu về ý nghĩa của hình thái học trong thực tiễn và các ứng dụng nói chung của thao tác hình thái. Đặc biệt, trong chương này có trình bày khá chi tiết một ứng dụng của phép toán hình thái có tính thiết thực.
    Chương 4:Cài đặt.
    Trình bày quá trình cài đặt chi tiết một số thao tác hình thái học.






    234200565" LỜI CẢM ƠN 2
    234200566" LỜI NÓI ĐẦU 3
    234200567" CHƯƠNG I 5
    234200568" SƠ LƯỢC VỀ XỬ LÝ ẢNH VÀ PHÉP TOÁN HÌNH THÁI 5
    234200569" 1.1 Xử lý ảnh. 5
    234200570" 1.2. Các quá trình của xử lý ảnh. 6
    234200571" 1.3. Khái niệm về phép toán hình thái MORPHOLOGY 7
    234200572" CHƯƠNG II 8
    234200573" THAO TÁC VỚI HÌNH THÁI HỌC 8
    234200574" 2.1. Thao tác trên ảnh nhị phân. 8
    234200575" 2.1.1. Phép dãn nhị phân(Dilation) 9
    234200576" 2.1.2. Phép co nhị phân (Erosion) 13
    234200577" 2.1.3. Các phép toán đóng mở ảnh (closing and opening) 17
    234200578" 2.1.4. Kĩ thuật ‘ Đánh trúng và Đánh trượt ‘ 23
    234200579" 2.1.5. Kĩ thuật đếm vùng. 25
    234200580" 2.2. Thao tác trên ảnh xám 26
    234200581" 2.2.1. Phép co và phép dãn. 26
    234200582" 2.2.2. Các phép toán đóng, mở. 27
    234200583" 2.2.3. Làm trơn. 28
    234200584" 2.2.4. Gradient 29
    234200585" 2.2.5. Phân vùng theo cấu trúc. 30
    234200586" 2.2.6. Phân loại cỡ đối tượng. 31
    234200587" 2.3. Thao tác trên ảnh màu. 33
    234200588" CHƯƠNG III 35
    234200589" ỨNG DỤNG CỦA HÌNH THÁI HỌC 35
    234200590" 3.1. Ứng dụng thực tiễn. 35
    234200591" 3.2. Xương và làm mảnh. 36
    234200592" 3.3. Các phương pháp lặp hình thái học. 38
    234200593" 3.4. Nhận dạng biên. 46
    234200594" CHƯƠNG IV: 47
    234200595" CÀI ĐẶT. 47
    234200596" KẾT LUẬN 50
    234200597" TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...