Tài liệu Tìm hiểu pháp luật về đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Tìm hiểu pháp luật về đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài

    LỜI NÓI ĐẦU

    Với việc trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới - WTO, Việt Nam càng khẳng định vị thế của ḿnh trên chính truờng quốc tế. Con đường hội nhập tuy nhiều chông gai nhưng đây cũng là cơ hội để đất nước chúng ta phát triển nhanh chóng. Để đạt được những thành tựu to lớn ấy Đảng, Nhà nước ta và nhân dân ta đang ngày đêm chung sức chung ḷng, đoàn kết, phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu đă đặt ra trên các lĩnh vực. Một mặt chúng ta phải biết phát huy nội lực của nền kinh tế mặt khác chúng ta phải biết tận dụng sự trao đổi thuơng mại với các nền kinh tế khác. Nhất là khi ViệtNam là thành viên của các tổ chức như tổ chức các nước Đông Nam Á - ASEAN, tổ chức các nước Châu Á Thái B́nh Dương - APEC, Sự đa dạng muôn sắc của nền kinh tế đó phải được giải quyết triệt để bằng các chế tài cụ thể để có thể hạn chế tính phức tạp của nó. Quốc hội nước CHCN Việt Nam là cơ quan lập pháp chuyên đề ra các bộ luật Kinh tế nhằm tạo hành lang pháp lư để soi dọi cho con đường hội nhập. Một trong các nội dung của Luật đó là luật Đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài.
    Thực tế theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 8 tháng đầu năm 2007, Việt Nam đă đầu tư ra nước ngoài 18 dự án với số vốn đăng kư gần 287 triệu USD, nâng tổng số dự án đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam lên con số 200 với tổng số vốn trên 1 tỉ USD. Trước tính cấp thiết của xă hội về đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài nên để hiểu rơ về nội dung và thực trạng của các vấn đề liên quan cụ thể đến bộ Luật này, tôi đă chọn đề tài “T́m hiểu pháp luật về đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài” làm tiểu luận Môn học Pháp luật về đầu tư.

    CHƯƠNG I
    KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ TỪ VIỆT NAM RA NƯỚC NGOÀI

    1.1 KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI
    Đầu tư ra nước ngoài là việc nhà đầu tư đưa vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác từ Việt Nam ra nước ngoài để tiến hành hoạt động đầu tư.

    1.2 VAI TR̉ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI
    Năm 2006, Luật Đầu tư đă được ban hành và tiếp theo sau đó trong cả năm 2007 th́ các Nghị định hướng dẫn đầu tư ra nước ngoài đă được xây dựng tạo hành lang pháp lư cho hoạt động đầu tư ra nước ngoài thuận lợi hơn. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đă kư ban hành Nghị định số 78/2006/NĐ-CP quy định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Thêm vào đó Đề án khuyến khích đầu tư ra nước ngoài đă được Bộ Kê hoạch Đầu tư xây dựng tŕnh Chính phủ ban hành trong đầu năm 2007. Đề án đă cụ thể hoá các chính sách khuyến khích đầu tư, khuyến khích đầu tư vào các địa bàn và lĩnh vực.
    Tính đến thời điểm hiện nay, Việt Nam đầu tư vào 33 nước và vùng lănh thổ trên thế giới với 200 dự án. Ngoài một số dự án tại các thị trường như Nam Phi, Australia, Hàn Quốc, hầu hết các dự án c̣n lại đề tập trung vào Lào, Campuchia, Singapore .Trong số 200 dự án đó, 70 dự án được triển khai tại Lào với số vốn 461 triệu USD, chiếm 44,7% tổng số vốn, Algeria chiếm 23,5%, tiếp theo là Iraq, Campuchia và Nga.

    1.3 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI
    Các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng mà mạnh nhất là thăm ḍ và khai thác dầu khí, sản xuất và chế biến hàng gia dụng. Sản xuất vật liệu xây dựng chiếm gần một nửa số dự án và gần 70% số vốn kế đến là nông nghiệp và dịch vụ.
    Việt Nam hiện là nhà đầu tư lớn thứ ba tại Lào. Trên thực tế, Việt Nam góp một lượng lớn vốn đầu tư lớn vào Lào là nhờ những dự án tầm cỡ giữa hai nước, như Thuỷ điện Xekaman III với 247 triệu USD, dự án trồng cao su 32 triệu USD của Tổng công ty Cao su, dự án trồng cao su 24 triệu USD của Công ty Cao su Đăk Lăk. Về phía Lào, Lào đang rất cần nhiều dự án đầu tư khác như xây dựng trung tâm chẩn đoán ư khoa, trung tâm thương mại, sản xuất nhựa, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, sản xuất gạch ceramic, kính, đầu tư công nghiệp dệt, dịch vụ vận chuyển. Thủ đô Vientiane cũng chưa có bệnh viện chẩn đoán h́nh ảnh và cũng chưa có đại siêu thị trong khi nhu cầu cho những dịch vụ này ngày càng cao.
    Theo dự báo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm nay tổng vốn đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam có thể đạt 300 triệu USD. Ngoài các thị trường chính như Lào, Campuchia, các doanh nghiệp đang hướng đến những thị trường khác, cụ thể là các nước Mỹ Latinh để thăm ḍ, khai thác dầu khí và đầu tư vào một số ngành hấp dẫn khác
    Về mặt chính sách, Thủ tướng vừa ban hành Nghị định 121/2007/NĐ-CP qui định về đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trong hoạt động khai thác dầu khí. Theo đó, Chính phủ sẽ chấp thuận đầu tư với các dự án dầu khí sử dụng vốn Nhà nước từ 1.000 tỉ đồng trở lên hoặc vốn của các thành phần kinh tế từ 3000 tỉ đồng trở lên. Các dự án không thuộc phạm vi qui định trên sẽ do đại diện chủ sở hữu hoặc nhà đầu tư quyết định. Nghị định cũng qui định trong thời hạn 6 tháng kể từ ngày có quyết toán thuế hoặc văn bản có giá trị pháp lư tương đương qui định của pháp luật nước tiếp nhận đầu tư, nhà đầu tư phải chuyển toàn bộ lợi nhuận về Việt Nam, trừ các khoản lợi nhuận được giữ lại để tái đầu tư hoặc đầu tư cho các dự án dầu khí khác. Trường hợp có nhu cầu kéo dài thời hạn trên, nhà đầu tư phải có văn bản nêu rơ lư do, tŕnh Ngân hàng Nhà nước ViệtNam xem xét, quyết định. Việc gia hạn được thực hiện không quá 2 lần, mỗi lần không quá 6 tháng
    Về phía các doanh nghiệp, sau chuyến tháp tùng Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thăm Mỹ vừa qua, Tổng giám đốc công ty Mitsustar Việt Nam khẳng định Mitsustar Việt Nam sẽ sớm thành lập Công ty Hàng gia dụng Mitsustar trên đất Mỹ và từng bước niêm yết cổ phiếu tại thị trường này.
    Ngân hàng Sài g̣n Thương tín (Sacombank) sẽ là ngân hàng Việt Nam đầu tiên mở văn pḥng đại diện tại Trung Quốc sau khi đă được thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.
    Tổng công ty Viễn thông Quân đội Viettel cũng đang xúc tiến mở văn pḥng đại diện tại Hồng Kông và Mỹ, sau khi triển khai dự án Công ty Cambodia Viettel tại Campuchia. Viettel sẽ nâng Ban dự án Đầu tư ra nước ngoài lên thành công ty cổ phần với sự tham gia của nhiều đối tác.
    Xu hướng đầu tư của các doanh nghiệp Việt Nam sẽ ngày càng tăng, dự kiến năm 2008 sẽ lên đến 500 triệu USD.

    CHƯƠNG II
    THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ TỪ VIỆT NAM RA NƯỚC

    2.1 CHỦ THỂ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI
    2.1.1 Doanh nghiệp Việt Nam được đầu tư ra nước ngoài bao gồm:
    a) Doanh nghiệp được thành lập theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước;
    b) Hợp tác xă được thành lập theo Luật Hợp tác xă;
    c) Doanh nghiệp được thành lập theo Luật Công ty;
    d) Doanh nghiệp thành lập theo Luật Doanh nghiệp tư nhân.
    (Các doanh nghiệp nêu tại khoản này sau đây gọi tắt là Doanh nghiệp Việt Nam).
    2.1.2 Đầu tư ra nước ngoài của Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và các Bên tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh theo quy định riêng của Chính phủ.
    2.1.3 Doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài phải có đủ các điều kiện sau:
    - Dự án đầu tư ra nước ngoài có tính khả thi;
    - Có năng lực tài chính đáp ứng yêu cầu đầu tư ra nước ngoài;
    - Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước.
    2.1.4 Doanh nghiệp Việt Nam được đầu tư ra nước ngoài bằng:
    - Máy móc, thiết bị, bộ phận rời; vật tư, nguyên liệu, nhiên liệu;
    - Giá trị quyền sở hữu công nghiệp; bí quyết kỹ thuật, quy tŕnh công nghệ, dịch vụ kỹ thuật;
    - Tiền nước ngoài;
    - Các quyền tài sản khác trừ những quyền tài sản không được phép chuyển ra nước ngoài theo quy định của pháp luật.
    Việc chuyển vốn đầu tư ra nước ngoài bằng tiền, tài sản này phải tuân thủ các quy định hiện hành về quản lư ngoại hối, quy định về xuất khẩu và chuyển giao công nghệ;

    2.2 LĨNH VỰC ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI
    Theo điều 74, Nhà đầu tư được đầu tư ra nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam và của nước tiếp nhận đầu tư. Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư ra nước ngoài và bảo vệ lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư ViệtNam ở nước ngoài theo điều ước quốc tế mà Cộng ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư được tiếp cận các nguồn vốn tín dụng trên cơ sở b́nh đẳng, không phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế; bảo lănh vay vốn đối với các dự án đầu tư ra nước ngoài trong các lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư.
    Điều 75 qui định Nhà nước Việt Nam khuyến khích các tổ chức kinh tế tại Việt Nam đầu tư ra nước ngoài đối với những lĩnh vực xuất khẩu nhiều lao động; phát huy có hiệu quả các ngành, nghề truyền thống của Việt Nam; mở rộng thị trường, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên tại nước đầu tư; tăng khả năng xuất khẩu, thu ngoại tệ.
    Nhà nước Việt Nam không cấp phép đầu tư ra nước ngoài đối với những dự án gây phương hại đến bí mật, an ninh quốc gia, quốc pḥng, lịch sử, văn hóa, thuần phong mỹ tục của Việt Nam.

    2.3 H̀NH THỨC ĐẦU TƯ
    Các h́nh thức đầu tư bao gồm:
     
Đang tải...