Tiểu Luận Tìm hiểu pháp luật huy động vốn thông qua hoạt động phát hành giấy tờ có giá của TCTD và những đánh

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. MỞ ĐẦU:
    Với xu hướng “toàn cầu hoá” hiện nay, nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế đã không còn là vấn đề riêng của bất kỳ một quốc gia nào. Việt Nam đang thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá hiện địa hoá đất nước, tích cực chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới nên nhu cầu về vốn lại càng trở nên cấp thiết. Với tư cách là các “trung gian tài chính”, các Tổ chức tín dụng (TCTD) Việt Nam có vai trò hết sức quan trọng đối với việc huy động mọi nguồn vốn trong dân cư để cung ứng cho nền kinh tế với nhứng điều kiện nhất định. Vốn để các TCTD tiến hành và phát triển các hoạt động kinh doanh của mình không chỉ riêng nguồn vốn tự có mà chủ yếu là nguồn vốn huy động được. Do đó có thể nói hoạt động huy động vốn có tác động rất lớn đến các tổ chức tín dụng cũng như toàn bộ nền kinh tế. Với tầm quan trọng đó của hoạt động huy động vốn, Nhà nước cần phải xây dựng một hành lang pháp lý an toàn và thông thoáng, tạo điều kiện cho các TCTD thực hiện hoạt động này một cách dễ dàng và hiệu quả.
    Trong nền kinh tế thị trường, phát hành giấy tờ có giá là giải pháp huy động vốn khá dễ dàng và thuận lợi của các tổ chức kinh tế nói chung và tổ chức tín dụng nói riêng từ công chúng. Theo Luật Các tổ chức tín dụng, các tổ chức tín dụng được phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước theo quy định của Ngân hàng Nhà nước (NHNN).

    MỤC LỤC

    Phần một: Mở đầu 1
    Phần hai: Nội dung 1
    I. Khái quát chung về hoạt động huy động vốn bằng phát hành giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng
    1. Khái quát về hoạt động huy động vốn 1
    2. Huy động vốn bằng phát hành giấy tờ có giá 2
    3. Vai trò của hoạt động huy động vốn bằng phát hành giấy tờ có giá đối với hoạt động huy động vốn của tổ chức tín dụng 5
    II. Pháp luật điều chỉnh hoạt động huy động vốn thông qua phát hành giấy tờ có giá của các tổ chức tín dụng
    1. Quy định chung về giấy tờ có giá 5
    2. Chủ thể phát hành 6
    3. Đối tượng được mua giấy tờ có giá 7
    4. Điều kiện để phát hành giấy tờ có giá 7
    5. Cơ chế xác lập giao dịch phát hành giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng
    a. Quy trình xác lập 10
    b. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể 11
    III. Nhận xét, đánh giá về huy động vốn thông qua hoạt động phát hành giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng
    1. Tích cực 11
    2. Hạn chế 13
    3. Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về huy động vốn thông qua hoạt động phát hành giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng 16
    Phần ba: Kết luận 17
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...