Tiểu Luận Tìm hiểu nội dung học thuyết phân quyền của Môngtexkiơ

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. Lý do chọn đề tài
    Môngtexkiơ là nhà tư tưởng chính trị xuất sắc của Pháp, là một trong những người mở đầu phông trào giải phóng tư tưởng vĩ đại. cuộc đấu tranh của ông chống lại ché độ chuyên chế, lộng quyền chính trị và nhà thờ đã cổ vũ tư tưởng của các nhà tư tưởng cách mạng tư sản Pháp. Ông là người đề cao tinh thần pháp luật và tư tưởng phân quyền trong nhà nướcnhằm đảm bảo tự do chính trị cho các công dân.
    Môngtexkio cho rằng tự do chính trị của công dân đó là quyền mà người ta có thể làm mọi cái mà luật pháp cho phép. Như vậy, tự do chính trị mà chỉ có ở những quốc gia mà tất cả các quan hệ được điều chỉnh bằng pháp luật. do đó, pháp luật đã trở thành thước đo tự do. Nhưng pháp luật bị phá bỏ nếu người nắm quyền lực tối cao lạm quyền. Tronh khi đó, kinh nghiệm những người nắm quyền lực đều có thiên hướng lạm quyền. Cách hữu hiệu nhất để chống lạm quyền là chống độc quyền, là phân chia quyền lực để cho quyền lực kiểm soát kiểm soát quyền lực.
    Từ ý tưởng về sự phân biệt ba quyền của Aristot và Lốccơ, Môngtexkio tiếp thu và phát triển tư tưởng về thể chế chính trị tự do, chống chuyên chế, Môngtexkiơ xây dựng học thuyết phân quyền, đây là nội dung tư tưởng chủ yếu trong học thuyết chính trị - pháp lý của Môngtexkiơ, với mục đích tạo dựng những thể chế chính trị, đảm bảo tự do cho các công nhân.
    Vậy, với việc tiếp nhận học thuyết phân quyền của Môngtexkio trên toàn thế giới nói chung vào ở Việt Nam nói riêng, thì học thuyết trên đã có nội dung và ý nghĩa như thế nào trong công cuộc quản lý nhà nước ở mỗi quốc gia hiện nay. Nên tác giả chọn đề tài “Tìm hiểu nội dung học thuyết phân quyền của Môngtexkiơ” làm bài Tiểu luận của mình để lý giải về vấn đề đó.

    Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ MÔNGTEXKIƠ

    1.1. Điều kiện kinh tế xã hội và tiền đề về tư tưởng
    1.1.1. Điều kiện kinh tế xã hội Tây Âu và nước Pháp thế kỷ XVII – XVIII
    1.1.2. Tiền đề về tư tưởng
    1.2. Vài nét về Môngtexkiơ (Montesquieu)
    1.2.1. Cuộc đời và sự nghiệp
    1.2.2. Nội dung tư tưởng chính trị cơ bản của Môngtexkiơ
    Chương 2: NỘI DUNG HỌC THUYẾT PHÂN QUYỀN CỦA MÔNGTEXKIƠ
    2.1. Nội dung học thuyết phân quyền của Môngtexkiơ
    2.1.1. Quan điểm của Môngtexkiơ về vai trò của pháp luật và mục đích của sự phân quyền
    2.1.2. Nội dung tư tưởng phân quyền của Môngtexkiơ
    2.2. Giá trị và hạn chế của học thuyết phân quyền của Môngtexkiơ
    2.2.1. Giá trị cơ bản của học thuyết phân quyền
    2.2.2. Hạn chế của học thuyết phân quyền
    2.4. Sự vận dụng học thuyết phân quyền ở một số nước trên thế giới
    2.4.1. Ở mô hình Cộng hòa tổng thống
    2.4.2.Ở mô hình hỗn hợp
    2.4.3. Ở mô hình cộng hòa đại nghị
    KẾT LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...