Báo Cáo Tìm hiểu những tranh chấp về hợp đồng tàu chuyến

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong những năm gần đây hoạt động xuất nhập khẩu ở Việt Nam phát triển mạnh, đặc biệt là trong các ngành xuất khẩu nguyên nhiên liệu và sản phẩm thô như: than đá, quặng, nông sản, xi măng. Điều đó đưa đến sự gia tăng trong hoạt động thuê tàu chuyến xuất khẩu, do đáp ứng những đặc trưng kinh tế kỹ thuật của việc chuyên chở các mặt hàng này, và đồng thời trong những tranh chấp pháp lý giữa người thuê tàu, người chuyên chở, và người nhận hàng.
    Thuê tàu chuyến là một phương thức vận tải chứa nhiều rủi ro. Rủi ro chỉ có thể tránh được bằng sự am hiểu tường tận các qui tắc quốc tế điều chỉnh mối quan hệ giữa các chủ thể trong hợp đồng vận chuyển hàng hóa. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia với tư cách là chủ thể của hoạt động thuê tàu chuyến thường thiếu những hiểu biết cần thiết và thường chịu những bất lợi khi có tranh chấp xảy ra.
    Nhóm chúng em, với mong muốn giúp các doanh nghiệp tránh được những thiệt thòi không đáng có,đã hoàn thiện tiểu luận về những trường hợp tranh chấp điển hình, phân tích, bình luận và rút ra bài học. Tên đề tài là: “Tìm hiểu những tranh chấp về hợp đồng tàu chuyến”.

    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 0
    CHƯƠNG I: 1
    TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU CHUYẾN 1
    1. Tàu chuyến và phương thức thuê tàu chuyến: 1
    1.1. Khái niệm và đặc điểm của tàu chuyến: 1
    1.1.1 Khái niệm: 1
    1.1.2 Đặc điểm: 1
    1.2 Phương thức thuê tàu chuyến: 1
    2 Hợp đồng thuê tàu chuyến: 1
    2.1 Khái niệm: 1
    2.2 Nội dung chủ yếu của hợp đồng thuê tàu chuyến: 1
    2.3 Hợp đồng thuê tàu mẫu: 2
    CHƯƠNG II: 3
    MỘT SỐ TRANH CHẤP THƯỜNG GẶP TRONG HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU CHUYẾN 3
    I. KHÁI QUÁT VỀ TRANH CHẤP. 3
    II. CÁC TRƯỜNG HỢP TRANH CHẤP. 4
    1. Tranh chấp về khả năng đi biển của tàu: 4
    Tình huống 1: 5
    Tình huống 2: 7
    Tình huống 3: 9
    2. Tranh chấp về hàng hóa chuyên chở. 12
    2.1.Tranh chấp về tên hàng (loại hàng hóa) 12
    Tình huống: 12
    2.2.Tranh chấp về tổn thất đối với hàng hóa chuyên chở. 13
    2.2.1. Hàng hóa bị tổn thất do chất xếp không đúng quy cách (improper stowage). 13
    Tình huống: 14
    2.2.2. Hàng hoá bị tổn thất do mưa ướt trong lúc bốc dỡ tại cảng. 15
    Tình huống: 15
    3. Tranh chấp về cước phí và thanh toán cước phí: 18
    3.2.1. Tranh chấp về thanh toán cước phí – cước khống: 18
    Tình huống: 18
    3.2.2. Tranh chấp về thanh toán cước phí - cầm giữ hàng, bắt giữ tàu. 19
    Tình huống: 19
    4. Tranhc hấp về cách tính thời gian xếp dỡ và thưởng phạt xếp dỡ : 22
    4.1. Tranh chấp về mốc tính thời gian xếp dỡ. 22
    Tình huống 1: 22
    4.2. Tranh chấp về cách tính thời gian xếp dỡ. 24
    4.3. Tranh chấp về thời gian tàu chờ đợi 26
    Tình huống: 26
    4.4. Tranh chấp về thưởng phạt xếp dỡ. 29
    4.4.1. Tranh chấp về thưởng xếp dỡ nhanh (Dispatch) 29
    Tình huống: 29
    4.4.2. Tranh chấp về phạt xếp dỡ chậm (Demurage) 30
    Tình huống: 30
    5. Tranh chấp liên quan đến thỏa thuận trọng tài và luật quy định. 32
    5.1 Vấn đề liên quan đến giá trị pháp lý của điều khoản trọng tài 33
    Tình huống: 33
    5.2 Vấn đề về quy định điều khoản trọng tài 34
    Tình huống: TACC và TSUNG 34
    5.3 Vấn đề xác định thẩm quyền xét xử và giải quyết tranh chấp. 35
    Tình huống: 35
    5.4. Vai trò của Toà án đối với các hoạt động của các TTTT thương mại 36
    Tình huống: 36
    CHƯƠNG III: 38
    CÁC BIỆN PHÁP CẦN LƯU Ý ĐỂ TRÁNH TRANH CHẤP. 38
    1. Liên quan đến tàu chuyến. 38
    2. Biện pháp hạn chế xảy ra tranh chấp về thanh toán cước phí 38
    3. Một số lưu ý khi soạn thảo điều khoản trọng tài: 39
    KẾT LUẬN 42
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...