Tiểu Luận Tìm hiểu những giá trị tích cực và hạn chế trong học thuyết nho giáo và ảnh hưởng của nó ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A,Đặt vấn đề.

    -Lí do chọn đề tài.

    -Mục đích, nhiệm vụ khoa học của đề tài

    B,Nội dung.

    1.Sựdu nhập và phát triển nho giáo ở Việt Nam.

    1.1, Định nghĩa nho giáo.

    1.2, Nguồn gốc nho giáo và đóng góp của KhổngTử

    1.3 Sự du nhập cuả nho giáo vào Việt Nam

    2.Những giá trị tích cựcvà hạn chế của nho giáo

    2.1,Tích cực

    2.1.1 Nho giáo đãđưa ra những tiêu chuẩn đạo đức nhằm cải tạo con người, hoàn thiện nhân cách con người.

    2.1.1.1, Đạo theo nho giáo là qui luật chuyển biến, tiến hoá của trời đất, muôn vật.

    2. 1.1.2, Nhân nghĩa: nhân là lòng thương người, nghĩa là dạ thuỷ chung.

    2. 1.1.3, Đức thể hiện phẩm chất tốt đẹp của con người trong tâm hồn ý thức.

    2. 1.1.4, Quan điểm ngũ luân: quan hệvua tôi , cha con , vợ chồng, anh em, bạn bè, năm đức: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín.

    2.1.2,Quan điểm giáo dục.

    2. 1.2.1, Lập ra các trường học , nho gia hướng con người vào rèn đức luyện tài ,cải tạo nhân tính.

    2.1.2.2, Giáo dục giúp nâng cao dân trí, mởđường cho khoa học nghệ thuật pháttriển,

    2.1.2.3, Mục đích, phương pháp giáo dục.

    Mục đích : học để cóích cho đời, hoàn thiện nhân cách, tìm tòi đạo lý.

    Phương pháp giáo dục : theo lịch trình đúng với tâm sinh lý.

    2.1.3, Những quan điểm cải thiện chính trị.

    2.1.3.1, Thuyết chính danh: ai làm tròn bổn phận của mình, chỗ của mình, mỗingườt sống trong xã hội đều có vị trí của mình đều có trách nhiệm và bổn phận.

    2.1.3.2, Thuyết lễ trị: lễ là cơ sở của xã hội có tổ chức bảo đảm cho phân địnhtrên dưới rõ ràng.

    2.1.4, Đưa ra quan điểm về quản lý xã hội.

    2.1.4.1, Dựa vào nho gia chếđộ phong kiến duy trì và củng cố quyền lực, cai trị xã ssshội ổn định.

    2.1.4.2, Thực hiện thuyết chính danh; chủ trương làm cho xã hội có trật tự.

    2.1.4.3, Đề cao nguyên lý công bằng xã hội.

    2.2, Hạn chế.

    2.1, Chính trị.

    2.1.1, Phong kiến dựa vào nho gia khắc nghịêt chặt chẽ trong quan hệ tam cương ngũ thường.

    2.1.2, Nho gia ở vị tríđộc tôn thời phong kiến làm cho bệnh khuôn sáogiáo điều phát triển mạnh trong tư tưởng giáo dục, khoa học.

    2.1.3, Nho gia thể hiện tính nguyên tắc; thuyết chính danh, tất cả phải có tôn ti trật tự, làm đúng bổn phận của mình.

    2.2. Kinh tế.

    Các nhà nho chỉ chăm lo học hành, thi cử xa rời thực tế, sản xuất kém phát triển.

    2.3, Xã hội –văn hoá -tư tưởng.

    2.3.1, Nho gia nhấn mạnh tư tưởng thiên mệnh, nghĩa lễ, người dưói phải phục tùng người trên.

    2.3.2, Nho gia mang tính hai mặt đan xen giữa các yếu tố vô thần và duy tâm tôn giáo.Học thuyết nho giáo mang tính cải lương duy tâm

    2.3.3, Hạn chế vai trò của phụ nữ, tư tưởng trọng nam khinh nữ, tam cương ngũ thường, phân biệt đẳng cấp.

    3, Ảnh hưởng ở Việt Nam hiện nay.

    3.1, Vào gia đình.

    3.1.1, Gia đình Vịêt Nam kế thừa những giá trị luân lý tích cực của nho gia về gia đình để xây dựng gia đình mới đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện đại

    3.1.2, Phê phán những thủ tục hà khắc phong kiến thói gia trưởng vẫn còn tồn tại trong một bộ phận gia đình nhỏở Viêt Nam.



    3.2, Xã hội.

    3.2.1, Đảng và nhà nước kế thừa những giá trị tích cực của nho gia để xây dựng đất nước trong thời kì quáđộ.

    3.2.2, Phê phán một bộ phận nhỏ các cán bộ thoái hoá bíên chất, chí làm việc trên giấy tờ, thiều thực tế.

    3.3. 3, Giáo dục.

    3.3.3.1, Kế thừa tính tiến bộ trong quan điểm của nho gia về giáo dục của nho gia: tinh thần hiếu học.

    3.3.3.2, Thế hệ trẻ Việt Nam không những chỉ chăm lo học hành mà còn đi sâu tìm hiểu các vấn đề, nâng cao nhận thức.

    3.4, Văn hoáđạo đức tư tưởng.

    3.4.1, Kế thừa những nét văn hoá truyền thống tốt đẹp của nho gia để lại.

    3.4.2, Phê phán tư tưởng lạc hậu, những thủ tục mê tín dịđoan.

    C Kết luận.

    -Khẳng định lại vấn đề.

    -Rút ra ý nghĩa thực tiễn.

    Tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...