Luận Văn Tìm Hiểu Những Ảnh Hưởng Của Gia Đình Đến Việc Học Tập Và Rèn Luyện Đạo Đức Cho Học Sinh Khối Lớp 11

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MMỤỤCC LLỤỤCC Trraanngg
    PPHHẦẦNN MMỞỞ ĐĐẦẦUU
    1. Lí do chọn đề tài .1
    2. Mục đích nghiên cứu 2
    3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu .2
    4. Giả thuyết khoa học .3
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu .3
    6. Các phương pháp nghiên cứu 3
    7. Những đóng góp mới mẻ của đề tài .4
    PPHHẦẦNN NNỘỘII DDUUNNGG
    Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA
    GIA ĐÌNH ĐẾN VIỆC HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC .5
    1. Vài nét về lịch sử của vấn đề nghiên cứu 5
    2. Các quan điểm về gia đình 7
    2.1. Khái niệm gia đình .7
    2.2. Đặc trưng của gia đình 8
    2.3. Các loại gia đình .9
    2.4. Các chức năng cơ bản của gia đình .9
    2.5. Những điều kiện cần thiết cho giáo dục gia đình 11
    2.6. Những nhân tố ảnh hưởng đến chức năng xã hội hóa
    hình thành nhân cách con người .11
    2.7. Một số phương pháp cơ bản trong giáo dục gia đình 12
    3. Đặc điểm tâm lí lứa tuổi đầu thanh niên .13
    Kết luận chương 1 14
    Chương 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA GIA ĐÌNH ĐẾN
    VIỆC HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
    KHỐI LỚP 11 TRƯỜNG THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU .15
    1. Vài nét về khách thể nghiên cứu .15
    Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.s Nguyễn Thị Cúc
    Đề tài nghiên cứu khoa học 3 Created by Phạm Xuân Thủy
    2. Khảo sát ảnh hưởng của gia đình đến việc học tập và rèn luyện
    đạo đức cho học sinh 16
    2.1. Xây dựng câu hỏi khảo sát và cách xử lí số liệu .16
    2.1.1. Xây dựng phiếu điều tra 16
    2.1.2. Cách xử lí số liệu .17
    2.2. Nhận xét kết quả khảo sát thực trạng ảnh hưởng của
    gia đình đến việc học tập và rèn luyên đạo đức cho học sinh 17
    2.2.1. Bảng tổng hợp số liệu (Phụ Huynh) .18
    2.2.2. Bảng tổng hợp số liệu (Học Sinh) 19
    2.2.3. Biểu đồ kết quả học tập và hạnh kiểm của học sinh21
    3. Những nguyên nhân của ảnh hưởng tốt và chưa tốt của gia đình
    đến việc học tập và rèn luyện đạo đức .22
    3.1. Nguyên nhân của ảnh hưởng tốt 22
    3.2. Nguyên nhân của ảnh hưởng không tốt 23
    Kết luận chương 2 25
    Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÁC DỤNG GIÁO DỤC
    GIA ĐÌNH VÀ NHÀ TRƯỜNG ĐẾN VIỆC HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN
    ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH 26
    1. Các giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực của gia đình
    đến việc học tập và rèn luyện đạo đức 26
    2. Các giải pháp phát huy sự kết hợp giáo dục giữa
    nhà trường và gia đình 29
    Kết luận chương 3 .31
    PPHHẦẦNN KKẾẾTT LLUUẬẬNN VVÀÀ ÝÝ KKIIẾẾNN ĐĐỀỀ XXUUẤẤTT
    1. Kết luận 32
    2. Ý kiến đề xuất .34
    TTÀÀII LLIIỆỆUU TTHHAAMM KKHHẢẢOO .35
    PPHHỤỤ LLỤỤCC 36
    Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.s Nguyễn Thị Cúc
    Đề tài nghiên cứu khoa học 4 Created by Phạm Xuân Thủy
    PHẦN I :
    Những Vấn Đề Chung

    11 LLíí ddoo cchhọọnn đềề ttààii:: đ
    Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ ngày nay đã tạo ra sự thay đổi nhanh chóng trong đời sống xã hội của con người nói chung và của người dân Việt Nam nói riêng. Sự thay đổi đó cộng với sự giao lưu về kinh tế, về văn hoá giữa các quốc gia trong cùng khu vực và giữa các quốc gia trên phạm vi toàn thế giới đã góp phần thúc đẩy sự phát triển về trình độ nhận thức của gia đình, thúc đẩy sự phát triển về giáo dục con cái của gia đình cũng như góp phần đẩy lùi các thói quen, tập quán cũ lạc hậu đã tồn tại rất lâu trong phần lớn các gia đình trước đây.
    Gia đình đóng một vai trò quan trọng đối với việc học tập và rèn luyện đạo đức cho học sinh nói chung và cho học sinh trung học phổ thông nói riêng. Các em có ngoan ngoãn, có học tập chăm, có là cháu ngoan Bác Hồ hay không là do sự quan tâm, sự chăm sóc và sự giáo dục của gia đình đến các em, những mầm non của thế hệ mai sau.
    Ngày nay đa số các gia đình đã có sự quan tâm đúng mức đến việc học tập và rèn luyện đạo đức của các em như: Tạo mọi điều kiện cho các em học tập tới nơi tới chốn; thường xuyên theo dõi động viên, khích lệ các em trong học tập, vui chơi cũng như tâm tình, chia sẽ tâm tư tình cảm với các em trong những lúc các em vui, các em buồn v.v. Sự quan tâm và đầu tư đúng mức đó của gia đình đã tác động tích cực đến việc học tập và rèn luyện đạo đức của các em như: Các em trở nên ngoan ngoãn, biết vâng lòi thầy cô cha mẹ, đối xử tốt với bạn và những người xung quanh, biết tự học hỏi, tự phấn đấu vươn lên trong học tập và hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập mà thầy cô giao phó v.v.
    Tuy nhiên, vẫn còn nhiều gia đình lo bận công việc mưu sinh, làm kinh tế để nuôi sống gia đình, nên không có thời gian quan tâm và giáo dục con cái
    Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.s Nguyễn Thị Cúc
    Đề tài nghiên cứu khoa học 5 Created by Phạm Xuân Thủy
    một cách đúng mức chẳng hạn như: Không biết con mình xếp hạng gì trong học tập và hạnh kiểm, không biết con mình học mấy môn, không biết con mình có gặp khó khăn gì, và cũng không biết con mình yếu môn gì v.v. Họ đã phó thác toàn bộ trách nhiệm giáo dục con em họ cho nhà trường. Điều đó đã tác động tiêu cực đến việc học tập và rèn luyện đạo đức của các em. Các em có những biểu hiện như: Đi học trễ, hay ngủ trong lớp, không thuộc bài, không chép bài, có một số hành vi vô lễ với giáo viên, hay tỏ ra nóng nảy và nói năng thiếu nhã nhặn, lịch sự với các bạn trong lớp v.v.
    Trong thời gian thâm nhập thực tế tại trường phổ thông tôi nhận thấy vấn đề này trở nên vô cùng bức xúc bởi vì có nhiều trường hợp các em học sinh đã dùng bạo lực với các thầy cô giáo, với bạn bè trong lớp, với những người xung quanh; mải lo vui chơi không màn đến việc học tập. Tệ hại hơn nữa là các em đã giao thiệp, đã gia nhập băng nhóm với các phần tử xấu trong xã hội v.v. Tình trạng trên đã đặt ra một câu hỏi lớn không những cho nhà trường và gia đình mà còn cho cả xã hội nữa trong việc tìm ra cách giải quyết hữu hiệu nhất. Là một người giáo viên tương lai, tôi nhận thấy đây là một vấn đề rất thiết thực, rất bổ ích, rất nóng bỏng cần phải được giải quyết và đồng thời nó còn có một ý nghĩa quan trọng là hành trang chuẩn bị cho tôi bước vào nghề sau ngày tốt nghiệp ra trường.
    Với những lí do trên tôi quyết định chọn đề tài: “ TÌM HIỂU NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA GIA ĐÌNH ĐẾN VIỆC HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH KHỐI LỚP 11 TRƯỜNG THPT CHUYÊN THOẠI NGỌC HẦU.” để nghiên cứu nhằm tìm ra những giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời cũng góp phần vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh.
    22 MMụụcc đíícchh nngghhiiêênn ccứứuu:: đ
    Tìm hiểu những ảnh hưởng của gia đình đối việc học tập và rèn luyện đạo đức cho học sinh khối lớp 11 và từ đó tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho nhà trường và gia đình.
    Đề tài nghiên cứu khoa học GVHD: Th.s Nguyễn Thị Cúc
    Đề tài nghiên cứu khoa học 6 Created by Phạm Xuân Thủy
    3. ĐĐốốii ttưượợnngg vvàà kkhháácchh tthhểể nngghhiiêênn ccứứuu::
    3.1. ĐĐốốii ttưượợnngg::
    Những ảnh hưởng của gia đình đối với việc học tập và rèn luyện đạo đức
    3.2. KKhháácchh tthhểể::
    Khách thể: Học sinh khối lớp 11 Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu.
    3.3. PPhhạạmm vvii nngghhiiêênn ccứứuu::
    - Học sinh lớp 11A, 11L, 11A3 và 11A4.
    - Thời gian: Học Kỳ II, năm học 2003-2004.
    - Nội dung: Ảnh hưởng của giáo dục gia đình đến việc học tập và rèn luyện đạo đức cho học sinh.
    4. GGiiảả tthhuuyyếếtt kkhhooaa hhọọcc::
    - Do có sự chăm sóc và quan tâm kỷ lưỡng, đúng mức mà các em học sinh có sự phát triển tốt về học tập lẫn đạo đức.
    - Do gia đình bận làm kinh tế, lo mưu sinh vì cuộc sống nên không có thời gian quan tâm đến việc học của con cái, chỉ phó mặc cho nhà trường.
    - Do mâu thuẫn trong gia đình thường xuyên xẩy ra nên đã tác động tiêu cực đến việc học tập và rèn luyện đạo đức cho học sinh.
    - Nếu có sự phối hợp tốt giữa gia đình và nhà trường thì việc học tập và rèn luyện đạo đức của các em sẽ phát triển theo chiều hướng tích cực.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...